- 1Tiêu chuẩn ngành 14TCN 150:2006 về đất xây dựng công trình thủy lợi - phương pháp xác định độ ẩm của đất tại hiện trường do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 20:2004 về đập đất - Yêu cầu kỹ thuật thi công bằng phương pháp đầm nén
- 3Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 136:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng thể tích khô lớn nhất và nhỏ nhất của đất cát và đất sỏi sạn (đất rời) trong phòng thí nghiệm
- 4Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 137:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng nén lún một chiều của đất trong phòng thí nghiệm
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 301:2003 về Đất xây dựng - Phương pháp phóng xạ xác định độ ẩm và độ chặt của đất tại hiện trường do Bộ Xây dựng ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 151:2006 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng thể tích của đất tại hiện trường
Field test method for determination of compactness degree of soils
1.1. Tiêu chuẩn này đưa ra các phương pháp thông thường dùng để xác định độ chặt của từng lớp đất đắp tại hiện trường thi công đắp đất theo phương pháp đầm nén trong xây dựng các công trình thủy lợi.
Ghi chú:
1. Khi có điều kiện xác định độ ẩm và độ chặt của đất tại hiện trường theo phương pháp phóng xạ, thì sử dụng tiêu chuẩn TCXDVN 301-2003 (kết quả có giá trị tham khảo, đối chiếu).
2. Tiêu chuẩn này không thay thế phụ lục B của tiêu chuẩn 14 TCN 20 - 2004. Khi áp dụng phụ lục B của tiêu chuẩn 14 TCN 20 - 2004, nếu gặp trường hợp vật liệu có hạt to quá cỡ, thì có thể tham khảo phương pháp thí nghiệm ở tiêu chuẩn này.
1.2. Thuật ngữ
1.2.1. Độ chặt của đất đắp, ký hiệu là K, là tỷ số giữa khối lượng thể tích khô (gd) của đất đắp đạt được sau khi đầm nén một số lượt bằng thiết bị đầm tại hiện trường và khối lượng thể tích khô lớn nhất (gdmax) của chính đất đó đạt được khi thí nghiệm đầm chặt ở trong vòng theo tiêu chuẩn ngành 14 TCN 136 - 2005, đối với vật liệu đất dính và 14TCN 137 - 2005, đối với vật liệu đất rời:
Ghi chú: K luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1. Trường hợp K > 1 là không bình thường, phải xem xét nguyên nhân.
1.2.2. Độ chặt yêu cầu đối với đất đắp, ký hiệu Kyc là tỷ số giữa khối lượng thể tích khô của đất đắp cần phải đạt được theo yêu cầu sau khi đầm nén tại hiện trường (gd.yc) và khối lượng thể tích khô lớn nhất (gd.max) của chính đất đó như nói ở trên, nghĩa là:
Ghi chú: Độ chặt yêu cầu (Kyc) và khối lượng thể tích khô yêu cầu (gd.yc) đối với đất đắp quy định trong đồ án thiết kế được phê duyệt.
1.3. Việc xác định độ chặt của từng lớp đất đắp đầm nén tại hiện trường còn phải tuân thủ các tiêu chuẩn và văn bản liên quan khác. Đơn vị thực hiện cần tiếp nhận tại hiện trường mỏ vật liệu và quy định sử dụng, vị trí đắp, độ chặt yêu cầu (Kyc), khoảng độ ẩm đầm nén thích hợp, khối lượng thể tích khô lớn nhất, (gd.max), độ ẩm đầm nén tốt nhất của đất, thành phần hạt của đất và quy định về tỷ lệ mẫu thử có độ chặt không đạt độ chặt yêu cầu cho phép cùng với khối lượng thể tích khô nhỏ thua cho phép, các tài liệu khác có liên quan theo hồ sơ thiết kế được phê duyệt.
1.4. Trong quá trình thi công đắp đất, đơn vị thí nghiệm phải thường xuyên có mặt tại hiện trường và chuẩn bị sẵn sàng các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, để xác định khối lượng thể tích và độ ẩm của đất.
Người phụ trách phải theo dõi, quan sát, khi nhận thấy lớp đất đắp có thể đã được đầm đạt độ chặt yêu cầu, thì cho tiến hành xác định thường xuyên khối lượng thể tích và độ ẩm của lớp đất đắp, rồi tính ra khối lượng thể tích khô và độ chặt của đất. Phải lấy các mẫu thử dọc theo tâm và các rìa của vùng đầm chặt với khoảng cách theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế. Phải lấy mẫu thử suốt đến đáy của lớp đất, sau khi đã gạt bỏ 4 - 5cm độ dày của phần mặt lớp.
1.5. Việc thí nghiệm ở hiện trường phải tiến hành khẩn trương. Khi kết quả thí nghiệm cho thấy đất đã đạt độ chặt yêu cầu, thì báo ngay cho đơn vị thi công biết để thôi đầm và tiến hành đắp lớp tiếp theo.
Ghi chú: trong quá trình thí nghiệm tại hiện trường, nếu có nghi ngờ hoặc phát hiện vật liệu dùng để đắp khác với loại đất trong hồ sơ thiết kế quy định thì người phụ trách thí nghiệm phải báo ngay cho các đơn vị liên quan biết để kịp thời xử lý.
1.6. Phải đưa tất cả các vị trí lấy mẫu thí nghiệm lên bình đồ thực tế của lớp đất đắp và đặt số hiệu cho chúng theo một trật tự quy ước thống nhất. Ghi chép
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285:2002 về công trình thủy lợi - các quy định chủ yếu về thiết kế
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8217:2009 về đất xây dựng công trình thủy lợi – phân loại
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8297:2009 về công trình thủy lợi - đập đất - yêu cầu kỹ thuật trong thi công bằng phương pháp đầm nén
- 4Tiêu chuẩn ngành 14TCN 153:2006 về đất xây dựng công trình thủy lợi - phương pháp xác định độ thấm nước của đất bằng cách đổ nước thí nghiệm trong hố đào và trong hố khoan
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4195:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4196:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4197:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4198:1995 về đất xây dựng - các phương pháp xác định thành phần hạt trong phòng thí nghiệm
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4199:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định sức chống cắt trong phòng thí nghiệm ở máy cắt phẳng
- 10Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 124:2002 về đất xây dựng công trình thuỷ lợi - Yêu cầu chung về lấy mẫu, đóng gói, vận chuyển và bảo quản mẫu đất dùng cho các thí nghiệm ở trong phòng
- 11Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 149:2005 về đất xây dựng công trình thuỷ lợi - Phương pháp thí nghiệm trong phòng để xác định hàm lượng và thành phần muối hòa tan của đất
- 12Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 125:2002 về đất xây dựng công trình thuỷ lợi - Phương pháp xác định độ ẩm của đất trong phòng thí nghiệm
- 13Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 126:2002 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng thể tích của đất trong phòng thí nghiệm
- 14Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 127:2002 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng riêng của đất trong phòng thí nghiệm
- 15Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 133:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng trương nở của đất trong phòng thí nghiệm
- 16Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 135:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng thể tích khô lớn nhất và độ ẩm đầm nén tốt nhất của vật liệu đất dính trong phòng thí nghiệm
- 17Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 74:1987 về đất xây dựng - Phương pháp chỉnh lý thống kê các kết quả xác định các đặc trưng của chúng
- 18Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 80:2002 về đất xây dựng - Phương pháp xác định mođun biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8728:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định độ ẩm của đất tại hiện trường
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8719:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng trương nở của đất trong phòng thí nghiệm
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8720:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng co ngót của đất trong phòng thí nghiệm
- 1Tiêu chuẩn ngành 14TCN 150:2006 về đất xây dựng công trình thủy lợi - phương pháp xác định độ ẩm của đất tại hiện trường do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285:2002 về công trình thủy lợi - các quy định chủ yếu về thiết kế
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8217:2009 về đất xây dựng công trình thủy lợi – phân loại
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8297:2009 về công trình thủy lợi - đập đất - yêu cầu kỹ thuật trong thi công bằng phương pháp đầm nén
- 5Tiêu chuẩn ngành 14TCN 153:2006 về đất xây dựng công trình thủy lợi - phương pháp xác định độ thấm nước của đất bằng cách đổ nước thí nghiệm trong hố đào và trong hố khoan
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4195:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4196:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4197:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4198:1995 về đất xây dựng - các phương pháp xác định thành phần hạt trong phòng thí nghiệm
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4199:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định sức chống cắt trong phòng thí nghiệm ở máy cắt phẳng
- 11Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 124:2002 về đất xây dựng công trình thuỷ lợi - Yêu cầu chung về lấy mẫu, đóng gói, vận chuyển và bảo quản mẫu đất dùng cho các thí nghiệm ở trong phòng
- 12Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 149:2005 về đất xây dựng công trình thuỷ lợi - Phương pháp thí nghiệm trong phòng để xác định hàm lượng và thành phần muối hòa tan của đất
- 13Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 20:2004 về đập đất - Yêu cầu kỹ thuật thi công bằng phương pháp đầm nén
- 14Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 125:2002 về đất xây dựng công trình thuỷ lợi - Phương pháp xác định độ ẩm của đất trong phòng thí nghiệm
- 15Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 126:2002 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng thể tích của đất trong phòng thí nghiệm
- 16Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 127:2002 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng riêng của đất trong phòng thí nghiệm
- 17Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 133:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng trương nở của đất trong phòng thí nghiệm
- 18Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 135:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng thể tích khô lớn nhất và độ ẩm đầm nén tốt nhất của vật liệu đất dính trong phòng thí nghiệm
- 19Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 136:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng thể tích khô lớn nhất và nhỏ nhất của đất cát và đất sỏi sạn (đất rời) trong phòng thí nghiệm
- 20Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 137:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng nén lún một chiều của đất trong phòng thí nghiệm
- 21Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 74:1987 về đất xây dựng - Phương pháp chỉnh lý thống kê các kết quả xác định các đặc trưng của chúng
- 22Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 80:2002 về đất xây dựng - Phương pháp xác định mođun biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng
- 23Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 301:2003 về Đất xây dựng - Phương pháp phóng xạ xác định độ ẩm và độ chặt của đất tại hiện trường do Bộ Xây dựng ban hành
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8728:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định độ ẩm của đất tại hiện trường
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8719:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng trương nở của đất trong phòng thí nghiệm
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8720:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng co ngót của đất trong phòng thí nghiệm
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8730:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định độ chặt của đất sau đầm nén tại hiện trường
- 28Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 151:2006 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng thể tích của đất tại hiện trường
Tiêu chuẩn ngành 14TCN 152:2006 về đất xây dựng công trình thủy lợi - phương pháp xác định độ chặt của đất đắp sau đầm nén tại hiện trường do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 14TCN152:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/2006
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 02/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực