ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ THẤM NƯỚC CỦA ĐẤT BẰNG CÁCH ĐỔ NƯỚC THÍ NGHIỆM TRONG HỐ ĐÀO VÀ TRONG HỐ KHOAN
Determination of in situ bermeability by Tests in holes and boreholes
1.1. Tiêu chuẩn này đưa ra phương pháp thí nghiệm đổ nước trong hố đào và trong hố khoan để xác định hệ số thấm của đất cấu trúc tự nhiên hoặc đất đắp dùng trong xây dựng công trình thủy lợi.
1.2. Phạm vi ứng dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại đất dính, đất rời cấu trúc tự nhiên hoặc đất đắp, thuộc đới thông khí, có chiều dày 5 ÷ 10 đến 15 m, không bão hòa nước và được xem là đồng nhất và đẳng hướng về thấm.
Ghi chú: đối với đất nằm dưới mực nước ngầm tĩnh, thì áp dụng phương pháp thí nghiệm múc nước hay bơm hút nước theo chỉ dẫn ở tiêu chuẩn khác.
1.3. Thuật ngữ
Độ thấm nước của đất là khả năng cho nước đi qua các khe rỗng của đất tuân theo định luật chảy tầng của Darcy, phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của đất, mật độ và độ nhớt của nước thấm, đặc trưng bằng hệ số thấm (Kth) - bằng vận tốc thấm khi gradien cột nước bằng một, biểu diễn bằng Cm/s hoặc m/s, m/ngày.
1.4. Các phương pháp thí nghiệm
1.4.1. Phương pháp cột nước không đổi, là trong suốt quá trình đổ nước cột nước được khống chế không đổi, đổ nước cho đến khi lưu lượng nước đạt đến ổn định thì dừng.
1.4.2. Phương pháp cột nước thay đổi, là quan trắc tiến trình hạ thấp cột nước theo thời gian sau khi đổ nước vào trong hố khoan đến chiều cao H được xác định trước; hoặc là quan trắc tiến trình dâng cao mực nước theo thời gian trong quá trình đổ nước vào hố khoan với lưu lượng không đổi, cho đến khi mực nước dâng cao đến khoảng 3/4 ÷ 4/5 chiều cao đoạn đổ nước thì dừng.
1.5. Các yêu cầu kỹ thuật
1.5.1. Thí nghiệm đổ nước trong hố khoan được tiến hành trong quá trình khoan, đào các hố thăm dò hoặc tiến hành theo đề cương nghiên cứu độc lập.
1.5.2. Hố khoan để thí nghiệm đổ nước phải có đường kính không nhỏ hơn 100mm, đáy hố nằm trong phạm vi tầng đất được xác định hệ số thấm. Kỹ thuật khoan phải phù hợp với loại đất, khoan sâu từng hiệp 0,8 ÷ 1m và xem xét, mô tả đầy đủ các đặc điểm về thành phần, cấu tạo, trạng thái, kết cấu… của đất, lấy mẫu đại diện để xác định các chỉ tiêu cơ lý cơ bản của đất.
Khi khoan trong đất kém ổn định, khoan sâu đến đâu phải hạ ống chống vách đến đó, không được dùng dung dịch để gia cố vách hố.
1.5.3. Đoạn đổ nước thí nghiệm trong hố khoan kể từ đáy hố khoan, phải nằm trong phạm vi tầng đất được xác định hệ số thấm, với chiều dài không nên vượt quá 6/10 chiều sâu hố khoan. Khi đổ nước vào hố, mức nước cao nhất không được vượt quá chiều cao đoạn thí nghiệm (nếu áp lực cột nước thí nghiệm cao hơn thì có thể sẽ phá hoại đất, làm tăng tổn thất nước qua kẽ hở giữa vách hố và ống chống ở phần trên đoạn thí nghiệm). Phải đặt ống lọc trong đoạn đổ nước thí nghiệm; ống lọc phải có đường kính phù hợp với đường kính hố khoan và có khả năng thấm nước nhiều hơn so với đất được nghiên cứu. Đồng thời phải đặt ống chống vách cho phần hố khoan ở bên trên đoạn thí nghiệm.
1.5.4. Nước dùng để đổ nước thí nghiệm trong hố đào cũng như trong hố khoan phải trong, sạch, nghĩa là không chứa các vật liệu hạt sét, hạt bụi lơ lửng và các tạp chất khác.
1.5.5. Cần rửa đoạn hố khoan thí nghiệm, để làm bão hòa nước cho đất vùng thấm trong đoạn đổ nước, trước khi thí nghiệm, bằng cách đặt ống dẫn nước vào ống lọc cho gần tới đáy (miệng ống có gắn lưới tán nước), rồi đổ nước vào đầy đoạn thí nghiệm trong hố khoan; Sau đó, dùng bơm bơm hút nước ra. Tiến hành vài ba lần như vậy.
1.5.6. Sau khi kết thúc thí nghiệm, phải lấp đầy hố bằng đất đào (khoan) lên và đất ở xung quanh. Đặc biệt là đối với các hố đào, hố khoan thí nghiệm đổ nước trong đê, đập, phải tiến hành lấp từng lớp dày 0,2 ÷ 0,3 m và đầm chặt đất trả lại như trước.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 14TCN 150:2006 về đất xây dựng công trình thủy lợi - phương pháp xác định độ ẩm của đất tại hiện trường do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 14TCN 152:2006 về đất xây dựng công trình thủy lợi - phương pháp xác định độ chặt của đất đắp sau đầm nén tại hiện trường do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8217:2009 về đất xây dựng công trình thủy lợi – phân loại
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4195:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4196:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4197:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4198:1995 về đất xây dựng - các phương pháp xác định thành phần hạt trong phòng thí nghiệm
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4199:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định sức chống cắt trong phòng thí nghiệm ở máy cắt phẳng
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4201:1995 về đất xây - phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phòng thí nghiệm
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8419:2010 về công trình thủy lợi - thiết kế công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ
- 11Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 83:1991 về quy trình xác định độ thấm nước của đá bằng phương pháp thí nghiệm ép nước vào hố khoan
- 12Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 149:2005 về đất xây dựng công trình thuỷ lợi - Phương pháp thí nghiệm trong phòng để xác định hàm lượng và thành phần muối hòa tan của đất
- 13Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 125:2002 về đất xây dựng công trình thuỷ lợi - Phương pháp xác định độ ẩm của đất trong phòng thí nghiệm
- 14Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 126:2002 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng thể tích của đất trong phòng thí nghiệm
- 15Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 127:2002 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng riêng của đất trong phòng thí nghiệm
- 16Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 133:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng trương nở của đất trong phòng thí nghiệm
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8728:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định độ ẩm của đất tại hiện trường
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8719:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng trương nở của đất trong phòng thí nghiệm
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8720:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng co ngót của đất trong phòng thí nghiệm
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9901:2014 về Công trình thủy lợi - Yêu cầu thiết kế đê biển
- 1Tiêu chuẩn ngành 14TCN 150:2006 về đất xây dựng công trình thủy lợi - phương pháp xác định độ ẩm của đất tại hiện trường do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 14TCN 152:2006 về đất xây dựng công trình thủy lợi - phương pháp xác định độ chặt của đất đắp sau đầm nén tại hiện trường do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8217:2009 về đất xây dựng công trình thủy lợi – phân loại
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4195:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4196:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4197:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4198:1995 về đất xây dựng - các phương pháp xác định thành phần hạt trong phòng thí nghiệm
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4199:1995 về đất xây dựng - phương pháp xác định sức chống cắt trong phòng thí nghiệm ở máy cắt phẳng
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4201:1995 về đất xây - phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phòng thí nghiệm
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8419:2010 về công trình thủy lợi - thiết kế công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ
- 11Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 83:1991 về quy trình xác định độ thấm nước của đá bằng phương pháp thí nghiệm ép nước vào hố khoan
- 12Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 149:2005 về đất xây dựng công trình thuỷ lợi - Phương pháp thí nghiệm trong phòng để xác định hàm lượng và thành phần muối hòa tan của đất
- 13Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 125:2002 về đất xây dựng công trình thuỷ lợi - Phương pháp xác định độ ẩm của đất trong phòng thí nghiệm
- 14Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 126:2002 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng thể tích của đất trong phòng thí nghiệm
- 15Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 127:2002 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng riêng của đất trong phòng thí nghiệm
- 16Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 133:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng trương nở của đất trong phòng thí nghiệm
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8728:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định độ ẩm của đất tại hiện trường
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8719:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng trương nở của đất trong phòng thí nghiệm
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8720:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng co ngót của đất trong phòng thí nghiệm
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9901:2014 về Công trình thủy lợi - Yêu cầu thiết kế đê biển
Tiêu chuẩn ngành 14TCN 153:2006 về đất xây dựng công trình thủy lợi - phương pháp xác định độ thấm nước của đất bằng cách đổ nước thí nghiệm trong hố đào và trong hố khoan
- Số hiệu: 14TCN153:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/2006
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 21/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định