Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TCVN 8221:2009
VẢI ĐỊA KỸ THUẬT − PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG TRÊN ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH
Geotextile - Test method for determination of mass per unit area
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định khối lượng trên đơn vị diện tích của vải địa kỹ thuật dạng dệt, dạng không dệt, dạng phức hợp, các loại màng địa kỹ thuật, lưới địa kỹ thuật và các sản phẩm địa kỹ thuật tổng hợp khác tương tự.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8222 : 2009, Vải địa kỹ thuật – Qui định chung về lấy mẫu, thử mẫu và xử lý thống kê.
3. Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1 Vải địa kỹ thuật (geotextile)
Loại vải được sản xuất từ polyme tổng hợp, khổ rộng, dạng dệt, dạng không dệt hoặc dạng phức hợp có các chức năng gia cố, phân cách, bảo vệ, lọc, tiêu thoát nước. Vải địa kỹ thuật được sử dụng cùng với các vật liệu khác như: đất, đá, bêtông,... trong xây dựng công trình.
3.2 Màng địa kỹ thuật (geomembrane)
Màng địa kỹ thuật (còn gọi là vải chống thấm) là sản phẩm polyme tổng hợp ở dạng cuộn hoặc tấm, có hệ số thấm rất thấp (K = 10-12 cm/s ¸ 10-16 cm/s), được sử dụng để chống thấm cho công trình.
3.3 Lưới địa kỹ thuật (geonet)
Lưới địa kỹ thuật được chế tạo từ các Polyme tổng hợp như PolyPropylen (PP), Polyetylen (PE) và PolyEtylen -Terelat (PET) dưới dạng tấm phẳng có lỗ hình vuông, chữ nhật hoặc oval, kích thước lỗ thay đổi tuỳ theo loại lưới có tác dụng cài chặt với đá, sỏi, đất… sử dụng trong gia cố cơ bản, ổn định nền, chống xói lở.
4 Nguyên tắc chung
Khối lượng đơn vị diện tích được xác định trên nguyên tắc chung là cân trọng lượng của mẫu thử đã được xác định kích thước, các mẫu này được lấy từ nhiều vị trí khác nhau trên toàn bộ chiều rộng cuộn và có diện tích nhỏ nhất 100000 mm2 (155 in2).
5. Thiết bị, dụng cụ
5.1 Dụng cụ lấy mẫu
+ Thước thẳng, compa đo có độ chính xác đến 1 mm
+ Kéo cắt vải bản to.
+ Bút ghi.
+ Khuôn lấy mẫu thử hình vuông hoặc hình tròn có diện tích nhỏ nhất là 10000 mm2 (15.5 in2).
5.2 Dụng cụ đo
Cân điện tử hoặc cân lò so có thể cân đến trọng lượng 5000 g, với độ chính xác 0.01g
6.1 Lấy mẫu
Lấy mẫu theo TCVN 8222 : 2009.
Số lượng mẫu thử ít nhất trong
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 248:1998 về vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8220:2009 về vải địa kỹ thuật − phương pháp xác định độ dày danh định
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8487:2010 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định độ thấm xuyên
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-6:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định kích thước lỗ biểu kiến bằng phép thử sàng khô
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-5:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định áp lực kháng bục
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-4:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định lực kháng xuyên thủng thanh
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-3:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định lực xuyên thủng CBR
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-2:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định lực xé rách hình thang
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-1:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định lực kéo giật và độ giãn dài kéo giật
- 10Tiêu chuẩn ngành 14TCN 97:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định độ thấm xuyên
- 11Tiêu chuẩn ngành 14TCN 94:1996 về Vải địa kỷ thuật phương pháp xác định kích thước lỗ lọc của vải (phương pháp ướt)
- 12Tiêu chuẩn ngành 14TCN 95:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định độ bền chịu kéo và độ giãn dài
- 13Tiêu chuẩn ngành 14TCN 96:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định chịu chọc thủng (phương pháp rơi côn)
- 14Tiêu chuẩn ngành 14TCN 98:1996 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định độ dẫn nước
- 15Tiêu chuẩn ngành 14TCN99:1996 về Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định khả năng chịu tia cực tím và nhiệt độ
- 16Tiêu chuẩn ngành 14TCN92:1996 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định độ dày tiêu chuẩn
- 17Tiêu chuẩn ngành 14TCN93:1996 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định khối lượng đơn vị diện tích
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10588:2014 (ISO 3374:2000) về Vật liệu gia cường - Mat và vải - Xác định khối lượng trên đơn vị diện tích
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 248:1998 về vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8220:2009 về vải địa kỹ thuật − phương pháp xác định độ dày danh định
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8222:2009 về vải địa kỹ thuật − Quy định chung về lấy mẫu, thử mẫu và xử lý thống kê
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8487:2010 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định độ thấm xuyên
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-6:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định kích thước lỗ biểu kiến bằng phép thử sàng khô
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-5:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định áp lực kháng bục
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-4:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định lực kháng xuyên thủng thanh
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-3:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định lực xuyên thủng CBR
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-2:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định lực xé rách hình thang
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-1:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định lực kéo giật và độ giãn dài kéo giật
- 11Tiêu chuẩn ngành 14TCN 97:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định độ thấm xuyên
- 12Tiêu chuẩn ngành 14TCN 94:1996 về Vải địa kỷ thuật phương pháp xác định kích thước lỗ lọc của vải (phương pháp ướt)
- 13Tiêu chuẩn ngành 14TCN 95:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định độ bền chịu kéo và độ giãn dài
- 14Tiêu chuẩn ngành 14TCN 96:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định chịu chọc thủng (phương pháp rơi côn)
- 15Tiêu chuẩn ngành 14TCN 98:1996 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định độ dẫn nước
- 16Tiêu chuẩn ngành 14TCN99:1996 về Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định khả năng chịu tia cực tím và nhiệt độ
- 17Tiêu chuẩn ngành 14TCN92:1996 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định độ dày tiêu chuẩn
- 18Tiêu chuẩn ngành 14TCN93:1996 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định khối lượng đơn vị diện tích
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10588:2014 (ISO 3374:2000) về Vật liệu gia cường - Mat và vải - Xác định khối lượng trên đơn vị diện tích
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8221:2009 về vải địa kỹ thuật − Phương pháp xác định khối lượng trên đơn vị diện tích
- Số hiệu: TCVN8221:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra