Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Foodstuffs – Determination of ochratoxin A in cereals and cereal products – Part 2: High performance liquid chromatographic method with bicarbonate clean up
Lời nói đầu
TCVN 7595-2:2007 hoàn toàn tương đương với ISO 15141-2:1998;
TCVN 7595-2:2007 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỰC PHẨM – XÁC ĐỊNH OCRATOXIN A TRONG NGŨ CỐC VÀ SẢN PHẨM NGŨ CỐC – PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO LÀM SẠCH BẰNG BICABONAT
Foodstuffs – Determination of ochratoxin A in cereals and cereal products – Part 2: High performance liquid chromatographic method with bicarbonate clean up
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định ocratoxin A (OTA) với các hàm lượng lớn hơn 3mg/kg.
Phương pháp này đã được xác nhận thành công trong các nghiên cứu liên phòng thử nghiệm theo ISO 5725:1986 [1], thực hiện trên hạt lúa mạch có chứa 2,9 mg/kg, 3,0 mg/kg, 7,4 mg/kg và 14,4 mg/kg ocratoxin A, trên ngô hạt có chứa 8,2 mg/kg và 16,3 mg/kg ocratoxin A cũng như thử nghiệm trên cám lúa mì có chứa 3,8 mg/kg và 4,5 mg/kg ocratoxin A.
CHÚ THÍCH Kinh nghiệm của nhiều phòng thử nghiệm cho thấy rằng phương pháp này cũng có thể áp dụng cho bột mì.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 4851-89 (ISO 3696:1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Ocratoxin A (OTA) được chiết ra khỏi ngũ cốc bằng axit phosphoric loãng trong clorofoc và được tách phân đoạn bằng dung dịch bicacbonat loãng. Dung dịch này dùng cho cột C18 và ocratoxin A được rửa giải bằng axit etyl axetic-metanol-axetat. Ocratoxin A được tách bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) pha đảo, rồi được nhận biết và định lượng bằng huỳnh quang. Chạy sắc ký dẫn xuất của este metyl ocratoxin A để khẳng định việc nhận dạng [2] đến [5].
CẢNH BÁO Ocratoxin A gây độc đến gan và thận và nó là một chất có thể gây ung thư. Phải tuân thủ các yêu cầu phòng ngừa về an toàn thích hợp [6] khi xử lý các hợp chất như thế và đặc biệt là tránh xử lý chúng dưới dạng khô vì bản chất tĩnh điện học có thể dẫn đến sự phân tán và hít phải. Có thể khử nhiễm các dụng cụ bằng dung dịch natri hypoclorit 4 %. Cần chú ý tới lời cảnh báo của Tổ chức Quốc tế Nghiên cứu về bệnh ung thư (Tổ chức Y tế Thế giới) [7], [8].
Trong suốt quá trình phân tích, chỉ sử dụng thuốc thử được công nhận đạt chất lượng tinh khiết phân tích và chỉ sử dụng nước cất hoặc nước loại 1 của TCVN 4851-89 (ISO 3696:1987), trừ khi có quy định khác. Dung môi phải đạt chất lượng để dùng cho phân tích HPLC.
4.1. Clorofom, được ổn định, ví dụ với 2-metyl-2-buten hoặc etanol.
4.2. Axit phosphoric, c(H3PO4) » 0,1 mol/l.
4.3. Diatomit
Ngâm khoảng 900 g diatomit đã làm sạch bằng axit, ví dụ Celite ® 5451), trong metanol (4.7) để qua đêm. Lọc qua giấy lọc hai lớp cho qua phễu Buchner (5.6), rửa bằng 8 lít nước và để khô trong 12 giờ ở 150 oC.
4.4. Dung dịch natri bicacbonat, r(NaHCO3) = 30 g/l.
4.5. Etyl axetat.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8160-4:2009 (EN 12014-4:2005) về thực phẩm - Xác định hàm lượng nitrat và/hoặc nitrit - Phần 4: Phương pháp xác định hàm lượng nitrat và nitrit trong sản phẩm thịt bằng sắc ký trao đổi ion
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8667:2011 về thực phẩm - Xác định dư lượng diquat và paraquat bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8670:2011 về thực phẩm - Xác định rhodamine B bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8276:2010 (EN 12822 : 2000) về thực phẩm - Xác định hàm lượng vitamin E bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao - Định lượng anpha-, beta-, gamma- và sixma-tocopherol
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7595-1:2007 (ISO 15141-1:1998) về thực phẩm - xác định ocratoxin A trong ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Phần 1: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng silica gel
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7596:2007 (ISO 16050:2003) về thực phẩm - xác định Aflatoxin B1, và hàm lượng tổng số Aflatoxin B1, B2, G1 và G2 trong ngũ cốc, các loại hạt và các sản phẩm của chúng - phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7601:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng asen bằng phương pháp bạc dietyldithiocacbamat
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7603:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng Cadimi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7604:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6555:1999 (ISO 7302: 1982)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 1Quyết định 1098/QĐ-BKHCN năm 2007 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8160-4:2009 (EN 12014-4:2005) về thực phẩm - Xác định hàm lượng nitrat và/hoặc nitrit - Phần 4: Phương pháp xác định hàm lượng nitrat và nitrit trong sản phẩm thịt bằng sắc ký trao đổi ion
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8667:2011 về thực phẩm - Xác định dư lượng diquat và paraquat bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8670:2011 về thực phẩm - Xác định rhodamine B bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8276:2010 (EN 12822 : 2000) về thực phẩm - Xác định hàm lượng vitamin E bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao - Định lượng anpha-, beta-, gamma- và sixma-tocopherol
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7595-1:2007 (ISO 15141-1:1998) về thực phẩm - xác định ocratoxin A trong ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Phần 1: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng silica gel
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7596:2007 (ISO 16050:2003) về thực phẩm - xác định Aflatoxin B1, và hàm lượng tổng số Aflatoxin B1, B2, G1 và G2 trong ngũ cốc, các loại hạt và các sản phẩm của chúng - phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7601:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng asen bằng phương pháp bạc dietyldithiocacbamat
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7603:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng Cadimi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7604:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6555:1999 (ISO 7302: 1982)
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7595-2:2007 (ISO 15141-2:1998) về thực phẩm - xác định ocratoxin A trong ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Phần 2: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng bicacbonat
- Số hiệu: TCVN7595-2:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra