Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
NGŨ CỐC VÀ SẢN PHẨM NGŨ CỐC - LẤY MẪU
Cereals and cereal products - Sampling
Lời nói đầu
TCVN 9027:2011 thay thế TCVN 5451:2008;
TCVN 9027:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 24333:2009;
TCVN 9027:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NGŨ CỐC VÀ SẢN PHẨM NGŨ CỐC - LẤY MẪU
Cereals and cereal products - Sampling
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về việc lấy mẫu dạng tĩnh hoặc dạng chuyển động bằng phương pháp thủ công hoặc phương pháp cơ học đối với ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc để đánh giá tình trạng và chất lượng sản phẩm.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho việc lấy mẫu để xác định các chất nhiễm bẩn phân bố không đồng đều, các chất không mong muốn và các chỉ tiêu thường phân bố đồng đều, được dùng để đánh giá chất lượng hoặc đánh giá phù hợp với yêu cầu.
Tiêu chuẩn này có thể dùng để xác định côn trùng trong lô hạt.
CHÚ THÍCH 1 Các phương pháp khác, ví dụ bẫy côn trùng trong khi bảo quản hạt, là thích hợp hơn để đánh giá quần thể dịch hại.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho việc lấy mẫu để đánh giá chất lượng và tình trạng của các lô hàng chứa sản phẩm biến đổi gen (GMO) nhưng không thích hợp cho việc xác định sự có mặt của chất biến đổi gen tự phát trong sản phẩm không biến đổi gen.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho hạt giống.
CHÚ THÍCH 2 Việc lấy mẫu hạt giống do Hiệp hội quốc tế về thử nghiệm hạt giống (ISTA) thiết lập.
CHÚ THÍCH 3 Tại thời điểm công bố tiêu chuẩn này, chưa có nghiên cứu nào đưa ra kết luận về việc lấy mẫu sản phẩm không biến đổi gen để xác định sự có mặt của sinh vật biến đổi gen tự phát.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
2.1 Lô hàng (lot)
2.2 Lấy mẫu (sampling)
Hoạt động lấy hoặc thiết lập mẫu.
[Theo 1.3.1 của ISO 3534-2:2006[3]]
2.3 Mẫu ban đầu (increment)
CHÚ THÍCH Theo 5.2.7 của ISO 3534-2:2006[3]
2.4 Mẫu chung (aggregate sample)
Mẫu gộp (composite sample)
Tập hợp của hai hoặc nhiều mẫu ban đầu (2.3), được lấy mẫu thực tế (2.2) trong khắp lô hàng (2.1), được gộp lại và trộn đều.
CHÚ THÍCH Theo 5.3.4 cả ISO 3534-2:2006[3]
2.5 Mẫu phòng thử nghiệm (laboratory sample)
CHÚ THÍCH Theo 3.2.10 của ISO 6206:1979[4]
2.6 Trộn đều (homogenization)
Trộn kỹ bằng tay hoặc bằng phương tiện cơ học sao cho các chất nhiễm bẩn và các đặc tính vật lý được phân bố đều trong mẫu chung hoặc mẫu phòng thử nghiệm.
2.7 Đơn vị bao gói (packed unit)
Lượng hạt hoặc lượng sản phẩm nghiền được đóng trong bao, túi hoặc bao bì bán lẻ.
2.8 Sa
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7595-1:2007 (ISO 15141-1:1998) về thực phẩm - xác định ocratoxin A trong ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Phần 1: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng silica gel
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7595-2:2007 (ISO 15141-2:1998) về thực phẩm - xác định ocratoxin A trong ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Phần 2: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng bicacbonat
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6555:1999 (ISO 7302: 1982)
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 852:2006 về tiêu chuẩn ngũ cốc và đậu đỗ - Gạo nếp xát - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-2 : 2008 (ISO 6322-2 : 2000) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 2: Khuyến nghị thực hành
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 11-4:2012/BYT về sản phẩm dinh dưỡng chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi do Bộ Y tế ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999) về ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - lấy mẫu từ khối hàng tĩnh
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7595-1:2007 (ISO 15141-1:1998) về thực phẩm - xác định ocratoxin A trong ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Phần 1: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng silica gel
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7595-2:2007 (ISO 15141-2:1998) về thực phẩm - xác định ocratoxin A trong ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Phần 2: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng bicacbonat
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6555:1999 (ISO 7302: 1982)
- 5Tiêu chuẩn ngành 10TCN 852:2006 về tiêu chuẩn ngũ cốc và đậu đỗ - Gạo nếp xát - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-2 : 2008 (ISO 6322-2 : 2000) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 2: Khuyến nghị thực hành
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 11-4:2012/BYT về sản phẩm dinh dưỡng chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi do Bộ Y tế ban hành
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- Số hiệu: TCVN9027:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra