- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5646:1992 về gạo - bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4733:1989 về gạo - yêu cầu vệ sinh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5645:2000 về gạo trắng - xác định mức xát do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 847:2006 về tiêu chuẩn ngũ cốc, đậu đỗ và các sản phẩm nghiền - Lấy mẫu từ lô hàng tĩnh
TIÊU CHUẨN NGŨ CỐC VÀ ĐẬU ĐỖ GẠO NẾP XÁT - YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu cho gạo nếp xát (thuộc giống lúa Oryza sativa. L glutinosa) dùng làm thức ăn cho người, chế biến và buôn bán.
Các tài liệu viện dẫn sau đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn:
TCVN 4733-1989. Gạo yêu cầu vệ sinh.
TCVN 5646-1992. Gạo. Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản.
ISO 712:1998. Cereals and cereal products. Determination of moisture content. Routine reference method (Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc. Xác định độ ẩm - Phương pháp chuẩn thường qui).
TCN 847:2006. Ngũ cốc, đậu đỗ và các sản phẩm nghiền- Lấy mẫu từ lô hàng tĩnh (ISO 13690:1999. Cereals, pulses and milled products. Sampling of static batches).
ISO 5223:1999. Test sieves for cereals (Sàng thử cho ngũ cốc).
TCVN 5645-2000. Gạo trắng. Xác định mức xát.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Gạo (Rice). Gạo bao gồm cả gạo tẻ và gạo nếp (Oryza sativa. L).
3.2. Thóc (Paddy; Rough rice). Hạt lúa chưa được bóc vỏ trấu.
3.3. Gạo lật (Brown rice; Cargo rice; Husked rice). Phần còn lại của hạt thóc sau khi đã tách bỏ hết vỏ trấu.
3.4. Gạo nếp xát hay gạo nếp trắng (Milled glutinous rice; white glutinous rice). Phần còn lại của gạo nếp lật sau khi tách bỏ hoàn toàn hay một phần cám và phôi bởi quá trình xay xát.
3.5. Gạo tẻ trắng (Milled rice; White rice). Phần còn lại của gạo lật tẻ sau khi tách bỏ hoàn toàn hay một phần cám và phôi bởi quá trình xay xát.
3.6. Hạt nguyên vẹn (Whole kernel). Hạt gạo không bị vỡ và có chiều dài bằng hoặc lớn hơn 9/10 chiều dài trung bình của hạt.
3.7. Hạt nguyên (Head rice). Hạt gạo không bị vỡ có chiều dài từ 8/10 đến nhỏ hơn 9/10 chiều dài trung bình của hạt.
3.8. Tấm (Broken kernel). Hạt gạo gẫy có chiều dài từ 2,5/10 đến nhỏ hơn 8/10 chiều dài trung bình của hạt nhưng không lọt qua sàng có đường kính lỗ 1,4mm.
3.8.1. Tấm lớn (Big broken kernel). Hạt gẫy có chiều dài lớn hơn 5/10 đến 8/10 chiều dài trung bình của hạt.
3.8.2. Tấm trung bình (Medium broken kernel). Hạt gẫy có chiều dài lớn hơn 2,5/10 đến 5/10 chiều dài trung bình của hạt gạo nếp.
3.8.3. Tấm nhỏ (Small broken kernel). Phần hạt gẫy có chiều dài nhỏ hơn 2,5/10 chiều dài hạt gạo, lọt qua sàng F2mm nhưng không lọt qua sàng F 1,4mm.
3.8.4. Tấm mẳn (Chip). Những mảnh gẫy, vỡ lọt qua sàng F 1,4mm và không lọt qua sàng F 1,0mm.
3.9. Hạt hư hỏng (Damaged kernel). Hạt gạo hoặc tấm bị giảm chất lượng rõ rệt do ẩm, sâu bệnh, nấm mốc, côn trùng phá hại hoặc do nguyên nhân khác.
3.10. Hạt non (Immature kernel). Hạt gạo từ lúa chưa chín và /hoặc phát triển chưa đầy đủ.
3.11. Hạt vàng (Yellow kernel). Hạt gạo có một phần hoặc toàn bộ nội nhũ biến đổi sang màu vàng rõ rệt.
3.12. Hạt đỏ (Red kernel). Hạt gạo nguyên hoặc tấm mà lớp vỏ ngoài nội nhũ có màu đỏ.
3.13. Hạt khác loại (Other type ke
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5644:1999 về gạo trắng - yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 590:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Gạo xát - Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 689:2006 về ngũ cốc và đậu đỗ – Gạo lật - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8371:2010 về Gạo lật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9705:2013 (CODEX STAN 171-1989, Rev.1-1995) về Đậu đỗ
- 1Quyết định 867/1998/QĐ-BYT về Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5646:1992 về gạo - bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4733:1989 về gạo - yêu cầu vệ sinh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5644:1999 về gạo trắng - yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5645:2000 về gạo trắng - xác định mức xát do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 10TCN 590:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Gạo xát - Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 7Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 689:2006 về ngũ cốc và đậu đỗ – Gạo lật - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 8Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 847:2006 về tiêu chuẩn ngũ cốc, đậu đỗ và các sản phẩm nghiền - Lấy mẫu từ lô hàng tĩnh
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8371:2010 về Gạo lật
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9705:2013 (CODEX STAN 171-1989, Rev.1-1995) về Đậu đỗ
Tiêu chuẩn ngành 10TCN 852:2006 về tiêu chuẩn ngũ cốc và đậu đỗ - Gạo nếp xát - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 10TCN852:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 26/12/2006
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định