Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 21572:2013
THỰC PHẨM - PHÂN TÍCH DẤU ẤN SINH HỌC PHÂN TỬ - PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN PROTEIN
Foodstuffs - Molecular biomarker analysis - Protein-based methods
Lời nói đầu
TCVN 7607:2017 thay thế TCVN 7607:2007;
TCVN 7607:2017 hoàn toàn tương đương ISO 21572:2013;
TCVN 7607:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỰC PHẨM - PHÂN TÍCH DẤU ẤN SINH HỌC PHÂN TỬ - PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN PROTEIN
Foodstuffs - Molecular biomarker analysis - Protein-based methods
CẢNH BÁO - Cần tuân thủ tất cả các hướng dẫn được cung cấp bởi nhà sản xuất bộ kit thử/thuốc thử và các quy trình bảo đảm an toàn khác của phòng thử nghiệm chuẩn. Đọc kỹ và thực hiện theo các bảng dữ liệu an toàn đối với vật liệu (MSDS).
Tiêu chuẩn này đưa ra các hướng dẫn chung và các tiêu chí hiệu năng đối với các phương pháp phát hiện và/hoặc định lượng các protein đặc hiệu hoặc protein cần tìm có trong nền mẫu cụ thể.
Các hướng dẫn chung này đề cập đến các phương pháp dựa trên kháng thể có mặt. Các phương pháp khác được nêu trong Phụ lục A hoặc Phụ lục B cũng có thể phát hiện được các protein cần tìm. Các tiêu chí nêu trong tiêu chuẩn này thường được áp dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 7608 (ISO 24276) Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Yêu cầu chung và định nghĩa.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1.1
Mẫu (sample)
Tập hợp con của tổng thể gồm một hoặc nhiều đơn vị mẫu.
[TCVN 8244-2:2010, 1.2.17 (ISO 3534-2:2006, 1.2.17)].
3.1.2
Mẫu phòng thử nghiệm (laboratory sample)
Mẫu (3.1.1) được chuẩn bị để gửi đến phòng thử nghiệm cho mục đích kiểm tra hoặc thử nghiệm.
[TCVN 6900-2:2001, 3.1 (ISO 78-2:1999, 3.1)].
3.1.3
Mẫu thử (test sample)
Mẫu (3.1.1) được chuẩn bị để thử nghiệm hoặc phân tích, toàn bộ khối lượng hoặc một phần được sử dụng để phân tích hoặc thử nghiệm một lần.
[TCVN 8244-2:2010, 5.3.11 (ISO 3534-2:2006, 5.3.11)].
3.1.4
Phần mẫu thử (test portion)
Phần của mẫu thử (3.1.3) được sử dụng để thử hoặc phân tích đồng thời một lần.
[TCVN 8244-2:2010, 5.3.12 (ISO 3534-2:2006, 5.3.12)].
3.1.5
Nền mẫu (matrix)
Các sản phẩm cần phân tích, có thể có các thành phần hóa học và trạng thái vật lý khác nhau.
[TCVN 11134:2015, 3.1.4 (22174:2005, 3.1.4)].
3.1.6
Là
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11596:2016 về Phụ gia thực phẩm - Canxi sacarin
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11597:2016 về Phụ gia thực phẩm - Isomalt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11598:2016 về Phụ gia thực phẩm - Xylitol
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11937:2017 về Thực phẩm bổ sung và nguyên liệu thực vật - Xác định aconitum alkaloid - Phương pháp sắc kí lỏng với detector UV (LC-UV)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11938:2017 về Thực phẩm bổ sung và nguyên liệu thực vật - Xác định campesterol, stigmasterol và beta-sitosterol - Phương pháp sắc kí khí
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12386:2018 về Thực phẩm - Hướng dẫn chung về lấy mẫu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13841:2023 (ISO 20813:2019) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phát hiện và xác định nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và sản phẩm thực phẩm (dựa trên axit nucleic) - Yêu cầu chung và định nghĩa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-5:2023 (ISO/TS 20224-5:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 5: Phương pháp phát hiện ADN của dê
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-4:2023 (ISO/TS 20224-4:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 4: Phương pháp phát hiện ADN của gà
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-3:2023 (ISO/TS 20224-3:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 3: Phương pháp phát hiện ADN của lợn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-2:2023 (ISO/TS 20224-2:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 2: Phương pháp phát hiện ADN của cừu
- 1Quyết định 3892/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7607:2007 (ISO 21572:2004) về thực phẩm - phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - phương pháp dựa trên Protein.
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7608:2007 (ISO 24276:2007) về thực phẩm - phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - yêu cầu chung và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6900-2:2001 (ISO 78-2 : 1999) về Hoá học - Cách trình bày tiêu chuẩn - Phần 2: Các phương pháp phân tích hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6165:2009 (ISO/IEC GUIDE 99:2007) về từ vựng quốc tế về đo lường học - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản (VIM)
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006) về Thống kê học - Từ vựng và ký hiệu - Phần 2: Thống kê ứng dụng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11134:2015 (ISO 22174:2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Định nghĩa và yêu cầu chung
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11596:2016 về Phụ gia thực phẩm - Canxi sacarin
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11597:2016 về Phụ gia thực phẩm - Isomalt
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11598:2016 về Phụ gia thực phẩm - Xylitol
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11937:2017 về Thực phẩm bổ sung và nguyên liệu thực vật - Xác định aconitum alkaloid - Phương pháp sắc kí lỏng với detector UV (LC-UV)
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11938:2017 về Thực phẩm bổ sung và nguyên liệu thực vật - Xác định campesterol, stigmasterol và beta-sitosterol - Phương pháp sắc kí khí
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12386:2018 về Thực phẩm - Hướng dẫn chung về lấy mẫu
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13841:2023 (ISO 20813:2019) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phát hiện và xác định nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và sản phẩm thực phẩm (dựa trên axit nucleic) - Yêu cầu chung và định nghĩa
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-5:2023 (ISO/TS 20224-5:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 5: Phương pháp phát hiện ADN của dê
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-4:2023 (ISO/TS 20224-4:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 4: Phương pháp phát hiện ADN của gà
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-3:2023 (ISO/TS 20224-3:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 3: Phương pháp phát hiện ADN của lợn
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-2:2023 (ISO/TS 20224-2:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 2: Phương pháp phát hiện ADN của cừu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7607:2017 (ISO 21572:2013) về Thực phẩm - Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp dựa trên protein
- Số hiệu: TCVN7607:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra