- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Foodstuffs – Methods of analysis for the detection of genetically modified organisms and derived products – Protein based methods
Lời nói đầu
TCVN 7607:2007 hoàn toàn tương đương với ISO 21572:2004 và bản đính chính kỹ thuật 1:2005;
TCVN 7607:2007 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Phương pháp phân tích để phát hiện các sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen có thể được thực hiện để sàng lọc, nhận dạng hoặc định lượng sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chúng trong chất nền đã biết.
Để phát hiện các thành phần nguồn gốc biến đổi gen, nguyên tắc cơ bản của phương pháp dựa vào protein là để:
- Lấy mẫu đại diện của chất nền;
- Tách chiết protein;
- Phát hiện và/hoặc định lượng protein đặc thù có nguồn gốc sinh vật biến đổi gen đang được nghiên cứu;
Khi các phương pháp mới được đánh giá có hiệu lực và được chấp nhận, thì chúng sẽ được đưa vào phụ lục của tiêu chuẩn này.
THỰC PHẨM – PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỂ PHÁT HIỆN SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN VÀ SẢN PHẨM CÓ NGUỒN GỐC BIẾN ĐỔI GEN – PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN PROTEIN
Foodstuffs – Methods of analysis for the detection of genetically modified organisms and derived products – Protein based methods
Tiêu chuẩn này đưa ra các hướng dẫn chung và các tiêu chí thực hiện đối với các phương pháp phát hiện và/hoặc định lượng các protein đặc thù được chiết từ thực vật biến đổi gen có trong chất nền cụ thể.
Các hướng dẫn chung này đề cập đến các phương pháp dựa trên kháng thể hiện diện. Các phương pháp khác được mô tả trong Phụ lục A cũng có thể phát hiện được protein. Các tiêu chí tương tự được đưa ra trong tiêu chuẩn này thường được áp dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
ISO 21568, Foodstuffs – Method of analysis for the detection of genetically modified organisms and derived products – Sampling (Thực phẩm – Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và các sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen – Lấy mẫu).
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1. Các thuật ngữ chung
3.1.1. Mẫu (Sample)
Một hoặc nhiều đơn vị mẫu được lấy từ một quần thể và được dùng để cung cấp thông tin về sản phẩm. [ISO 3534-1:1993].
3.1.2. Mẫu phòng thử nghiệm (laboratory sample)
Mẫu được dùng để kiểm tra hoặc thử nghiệm trong phòng thử nghiệm.
3.1.3. Mẫu thử (phần mẫu thử) (test sample) (test portion)
Mẫu được chuẩn bị để thử nghiệm hoặc phân tích, toàn bộ khối lượng được sử dụng một lần để phân tích hoặc thử nghiệm.
[ISO 3534-1:1993].
3.1.4. Chất nền (matrix)
Tất cả các thành phần có chất phân tích ở trong mẫu. Mỗi chất nền có một tên riêng để có thể phân loại được.
3.1.5. Biến tính của protein (denaturation of proteins)
Việc xử lý bằng hóa chất (sinh học) và/hoặc bằng phương pháp vật lý để phá hủy hoặc biến đổi cấu trúc củ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 1673/QĐ-BKHCN năm 2007 công bố 20 tiêu chuẩn Quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quyết định 3891/QĐ-BKHCN năm 2017 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về Thực phẩm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7607:2017 (ISO 21572:2013) về Thực phẩm - Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp dựa trên protein
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7607:2007 (ISO 21572:2004) về thực phẩm - phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - phương pháp dựa trên Protein.
- Số hiệu: TCVN7607:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực