- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2013 (ISO 19011 : 2011) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2011 về Quản lý rủi ro – Nguyên tắc và hướng dẫn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 50001:2012 về Hệ thống quản lý năng lượng - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9788:2013 (ISO GUIDE 73 : 2009) về Quản lý rủi ro – Từ vựng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-1:2011 (ISO 14064-1:2006) về Khí nhà kính - Phần 1: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng và báo cáo các phát thải và loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ tổ chức
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 20121:2015 (ISO 20121:2012) về Hệ thống quản lý sự kiện bền vững - Các yêu cầu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 18091:2015 (ISO 18091:2014) về Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 9001:2008 tại chính quyền địa phương
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2015 (ISO 14001:2015) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37120:2018 về Phát triển bền vững cho cộng đồng - Các chỉ số về dịch vụ và chất lượng sống đô thị
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37151:2018 về Hạ tầng thông minh cho cộng đồng - Nguyên tắc và yêu cầu đối với chuẩn đo kết quả hoạt động
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37150:2018 về Hạ tầng thông minh cho cộng đồng - Xem xét hoạt động hiện tại liên quan đến chuẩn đo
Sustainable development in communities - Management system for sustainable development - Requirements with guidance for use
Lời nói đầu
TCVN 37101:2018 tương đương có sửa đổi với ISO 37101:2016.
TCVN 37101:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 268 Cộng đồng và Thành phố bền vững biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Bằng một cách tiếp cận toàn diện, Tiêu chuẩn này thiết lập các yêu cầu của một hệ thống quản lý về phát triển bền vững cho cộng đồng, bao gồm cả đô thị, và đưa ra hướng dẫn nhằm:
- cải thiện sự đóng góp của cộng đồng vào sự phát triển bền vững;
- củng cố sự thông minh và khả năng phục hồi của cộng đồng, có tính đến ranh giới lãnh thổ áp dụng tiêu chuẩn này;
- đánh giá hiệu quả hoạt động của cộng đồng khi phát triển theo hướng bền vững.
Tiêu chuẩn này thiết lập một khuôn khổ chặt chẽ cho phép cộng đồng xây dựng mục đích và tầm nhìn của cộng đồng.
Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu và hướng dẫn để giúp các cộng đồng đạt được một khuôn khổ cho phép các cộng đồng trở nên bền vững hơn. Tiêu chuẩn này không thiết lập các chuẩn so sánh hoặc mức kết quả hoạt động mong muốn đạt được.
Mặc dù thách thức về phát triển bền vững mang tính toàn cầu, nhưng các chiến lược để đạt được sự phát triển bền vững ở phạm vi cộng đồng chỉ mang tính địa phương và ở một phạm vi rộng thì thách thức này có thể khác nhau về ngữ cảnh và nội dung trong từng quốc gia và từng địa phương. Chiến lược của cộng đồng cần phản ánh bối cảnh, các điều kiện tiên quyết, các ưu tiên và các nhu cầu, đặc biệt về môi trường xã hội, ví dụ: công bằng xã hội, bản sắc và truyền thống văn hóa, di sản, sức khoẻ con người, an toàn và hạ tầng xã hội.
Các cộng đồng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức để trở nên bền vững hơn và phải tính đến các giới hạn mà các ranh giới này áp đặt.
CHÚ THÍCH 1 Khái niệm "ranh giới của hành tinh" mô tả một khuôn khổ trong đó con người cần phải sống để tiếp tục xây dựng và phát triển các thế hệ kế tiếp. Sự thay đổi khí hậu, sử dụng nước ngọt, thay đổi việc sử dụng đất và làm mất sự đa dạng sinh học là những ví dụ về ranh giới của hành tinh. Việc vượt qua các ranh giới này có thể tạo ra những thay đổi về môi trường một cách đột ngột, trong khi tôn trọng các ranh giới này làm giảm đáng kể rủi ro. Các ranh giới của hành tinh có thể bị phá vỡ để lựa chọn các biện pháp phù hợp ở phạm vi cộng đồng có tính đến tình hình cụ thể.
Quản lý sự phát triển bền vững cho cộng đồng bao gồm một loạt các vấn đề, ví dụ: các vấn đề liên quan đến môi trường kinh tế, xã hội và tự nhiên của cộng đồng và sự tương tác giữa chúng. Những vấn đề này có thể liên quan đến chiến lược, hoạt động và cạnh tranh.
CHÚ THÍCH 2 Khả năng thúc đẩy sự hài hòa nhiều chiều, nhiều lĩnh vực và các mục đích chung là vấn đề cơ bản để đạt được các mục tiêu của cộng đồng một cách hiệu lực và hiệu quả.
Tiêu chuẩn này hướng đến việc trao quyền cho cộng đồng và phát triển dựa trên các sáng kiến của địa phương. Tiêu chuẩn này tập trung vào các vấn đề về môi trường, xã hội và kinh tế, bao gồm các dịch vụ cộng đồng và các lợi ích kinh tế xã hội được cải thiện, cũng như hỗ trợ các mục đích về sự phát triển bền vững cho cộng đồng và khuyến khích lập kế hoạch để đạt được mục đích này.
Tiêu chuẩn này định hướng vào cộng đồng được xem là bước đi hướng tới sự bền vững của cả xã hội. Cho dù mỗi cộng đồng đều có những giá trị và quyền lợi của riêng mình thì tất cả các cộng đồng có thể thu được lợi ích cùng nhau bằng việc đồng thuận chia sẻ các giá trị và mục tiêu mà không quên trách nhiệm của mình. Để đạt được điều này cộng đồng cần có cái nhìn dài hạn trong việc lập kế hoạch, đồng thời biết được năng lực hiện có của mình, nhu cầu của các thế hệ hiện tại và tương lai, bao gồm cả năng lực và nguồn lực để tạo ra khả năng phục hồi.
Tiêu chuẩn này thúc đẩy việc thiết lập cách tiếp cận
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8270:2009 về Quy hoạch cây xanh sử dụng hạn chế và chuyên dụng trong đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012 về Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11805:2017 về Đường sắt đô thị - Hệ thống hãm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2018 (ISO 19011:2018) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 1Luật Quy hoạch đô thị 2009
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2013 (ISO 19011 : 2011) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2011 về Quản lý rủi ro – Nguyên tắc và hướng dẫn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 50001:2012 về Hệ thống quản lý năng lượng - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8270:2009 về Quy hoạch cây xanh sử dụng hạn chế và chuyên dụng trong đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9788:2013 (ISO GUIDE 73 : 2009) về Quản lý rủi ro – Từ vựng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012 về Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-1:2011 (ISO 14064-1:2006) về Khí nhà kính - Phần 1: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng và báo cáo các phát thải và loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ tổ chức
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 20121:2015 (ISO 20121:2012) về Hệ thống quản lý sự kiện bền vững - Các yêu cầu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 18091:2015 (ISO 18091:2014) về Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 9001:2008 tại chính quyền địa phương
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2015 (ISO 14001:2015) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11805:2017 về Đường sắt đô thị - Hệ thống hãm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37120:2018 về Phát triển bền vững cho cộng đồng - Các chỉ số về dịch vụ và chất lượng sống đô thị
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37151:2018 về Hạ tầng thông minh cho cộng đồng - Nguyên tắc và yêu cầu đối với chuẩn đo kết quả hoạt động
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37150:2018 về Hạ tầng thông minh cho cộng đồng - Xem xét hoạt động hiện tại liên quan đến chuẩn đo
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2018 (ISO 19011:2018) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37101:2018 về Hạ phát triển bền vững cho cộng đồng - Hệ thống quản lý về phát triển bền vững - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- Số hiệu: TCVN37101:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực