- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6844:2001 (ISO/IEC GUIDE 51:1999) về Hướng dẫn việc đề cập khía cạnh an toàn trong tiêu chuẩn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14044:2011 (ISO 14044:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14050:2015 ( ISO 14050:2009) về Quản lý môi trường - Từ vựng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2015 (ISO 14001:2015) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37120:2018 về Phát triển bền vững cho cộng đồng - Các chỉ số về dịch vụ và chất lượng sống đô thị
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37150:2018 về Hạ tầng thông minh cho cộng đồng - Xem xét hoạt động hiện tại liên quan đến chuẩn đo
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TR 37121:2018 (ISO/TR 37121:2017) về Phát triển bền vững cho cộng đồng - Danh mục các hướng dẫn và cách tiếp cận hiện hành về sự phát triển bền vững và khả năng phục hồi tại các đô thị
HẠ TẦNG THÔNG MINH CHO CỘNG ĐỒNG - NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUẨN ĐO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Smart community infrastructures - Principles and requirements for performance metrics
Lời nói đầu
TCVN 37151:2018 tương đương có sửa đổi với ISO/TR 37151:2015
TCVN 37151:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 268 Cộng đồng và đô thị bền vững biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Với việc sử dụng mô hình các chức năng cộng đồng trong Bảng 1, tiêu chuẩn này chú trọng đến việc đánh giá kết quả hoạt động của lớp hạ tầng và coi trọng sự đa dạng văn hóa hoặc xã hội của các cộng đồng như là những nét đặc trưng của mỗi cộng đồng.
Bảng 1 cho thấy:
• Các chức năng của hạ tầng cho cộng đồng là mang tính nền tảng để hỗ trợ cho hai lớp khác.
• Các sản phẩm và dịch vụ của hạ tầng cho cộng đồng định hướng vào công nghệ và giao thương quốc tế hơn so với những sản phẩm và dịch vụ của các lớp khác và do đó thích hợp với hoạt động tiêu chuẩn hoá.
Bảng 1 - Các lớp của cộng đồng
CHÚ THÍCH 1 Do sự đa dạng của các cộng đồng nên không thể áp dụng những giải pháp giống nhau cho mọi cộng đồng.
CHÚ THÍCH 2 Tiêu chuẩn này không chỉ xem xét, cân nhắc những hạ tầng cho cộng đồng đã thiết lập hoặc xây dựng mà còn tận dụng các hệ thống tự nhiên (ví dụ: hạ tầng xanh có sử dụng tính năng thủy học tự nhiên để quản lý nước và mang lại các lợi ích cho môi trường và cộng đồng).
CHÚ THÍCH 3 Tiêu chuẩn này thừa nhận hai loại hình công nghệ thông tin và truyền thông (ICT):
- Loại thứ nhất: ICT là hạ tầng cho cộng đồng, chẳng hạn như viễn thông, cơ sở dữ liệu chung, phổ biến ...
- Loại thứ hai: ICT được tích hợp trong phương tiện, tiện nghi hoặc thiết bị làm các công cụ kiểm soát.
Tiêu chuẩn này chú trọng đến loại ICT thứ nhất dù loại ICT thứ hai thường là loại hữu ích để đạt được cộng đồng thông minh hoặc hạ tầng thông minh cho cộng đồng.
Hình 1 - Người sử dụng các chuẩn đo và các lợi ích gắn kết
HẠ TẦNG THÔNG MINH CHO CỘNG ĐỒNG - NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUẨN ĐO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Smart community infrastructures - Principles and requirements for performance metrics
Tiêu chuẩn này này đưa ra các nguyên tắc và quy định các yêu cầu về xác định, nhận biết, tối ưu hóa và hài hòa đối với các chuẩn đo kết quả hoạt động của hạ tầng cho cộng đồng và đưa ra các khuyến nghị đối với việc phân tích, bao gồm: sự thông minh, khả năng tương tác, sự kết hợp, khả năng phục hồi, an toàn và an ninh của hạ tầng cho cộng đồng.
Hạ tầng cho cộng đồng bao gồm, nhưng không chỉ giới hạn các yếu tố năng lượng, nước, giao thông, chất thải và công nghệ thông tin truyền thông (ICT).
Các nguyên tắc và yêu cầu của tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho bất kỳ quy mô cộng đồng nào có các khu vực địa lý đang hoạch định, ủy thác, quản lý và đánh giá mọi yếu tố hoặc một số yếu tố của hạ tầng cho cộng đồng. Tuy nhiên, việc lựa chọn và tầm quan trọng của các chuẩn đo hoặc các chỉ số kết quả hoạt động (chính) của hạ tầng cho cộng đồng là kết quả của việc áp dụng Tiêu chuẩn này và phụ thuộc vào các đặc điểm của mỗi cộng đồng.
Trong tiêu chuẩn này, khái niệm về sự thông minh được đề cập đến ở góc độ kết quả hoạt động liên quan đến các giải pháp khả thi về công nghệ, phù hợp với phát t
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8270:2009 về Quy hoạch cây xanh sử dụng hạn chế và chuyên dụng trong đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012 về Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10544:2014 về Ô ngăn hình mạng trong xây dựng hạ tầng công trình - Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12239:2018 (IEC 60691:2015) về Cầu nhiệt - Yêu cầu và hướng dẫn áp dụng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-8:2023 (ISO/IEC TS 17021-8:2019) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 8: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý phát triển bền vững cho cộng đồng
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8270:2009 về Quy hoạch cây xanh sử dụng hạn chế và chuyên dụng trong đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6844:2001 (ISO/IEC GUIDE 51:1999) về Hướng dẫn việc đề cập khía cạnh an toàn trong tiêu chuẩn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012 về Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14044:2011 (ISO 14044:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14050:2015 ( ISO 14050:2009) về Quản lý môi trường - Từ vựng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2015 (ISO 14001:2015) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10544:2014 về Ô ngăn hình mạng trong xây dựng hạ tầng công trình - Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37120:2018 về Phát triển bền vững cho cộng đồng - Các chỉ số về dịch vụ và chất lượng sống đô thị
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37150:2018 về Hạ tầng thông minh cho cộng đồng - Xem xét hoạt động hiện tại liên quan đến chuẩn đo
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12239:2018 (IEC 60691:2015) về Cầu nhiệt - Yêu cầu và hướng dẫn áp dụng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TR 37121:2018 (ISO/TR 37121:2017) về Phát triển bền vững cho cộng đồng - Danh mục các hướng dẫn và cách tiếp cận hiện hành về sự phát triển bền vững và khả năng phục hồi tại các đô thị
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-8:2023 (ISO/IEC TS 17021-8:2019) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 8: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý phát triển bền vững cho cộng đồng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37151:2018 về Hạ tầng thông minh cho cộng đồng - Nguyên tắc và yêu cầu đối với chuẩn đo kết quả hoạt động
- Số hiệu: TCVN37151:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực