- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5090:2008 (ISO 4121:2003) về phân tích cảm quan - hướng dẫn sử dụng các thang đo định lượng đặc trưng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9597-1:2013 về Phương pháp thống kê - Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp với yêu cầu quy định - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-10:2008 (ISO 2859-10 : 2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 10: Giới thiệu bộ TCVN 7790 (ISO 2859) về lấy mẫu để kiểm tra định tính
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-3:2008 (ISO 2859-3:2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 3: Quy trình lấy mẫu lô cách quãng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-4:2008 (ISO 2859-4 : 2002) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 4: Quy trình đánh giá mức chất lượng công bố
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-5:2008 (ISO 2859-5 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 5: Hệ thống các phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006) về Thống kê học - Từ vựng và ký hiệu - Phần 2: Thống kê ứng dụng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4831: 2009 (ISO 5495 : 2005) về Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Phép thử so sánh cập đôi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-3:2015 (ISO 22935-3:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 3: Hướng dẫn về phương pháp đánh giá sự phù hợp của các chỉ tiêu cảm quan với các quy định của sản phẩm bằng phương pháp cho điểm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-2:2015 (ISO 2859-2:1985) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 2: Phương án lấy mẫu xác định theo mức giới hạn chất lượng (LQ) để kiểm tra lô riêng lẻ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-4:2015 (ISO 3951-4:2011) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 4: Quy trình đánh giá mức chất lượng công bố
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-5:2015 (ISO 3951-5:2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 5: Phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra định lượng (đã biết độ lệch chuẩn)
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11182:2015 (ISO 5492:2008) về Phân tích cảm quan - Thuật ngữ và định nghĩa
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11132:2015 (ISO 22118:2011) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (pcr) để phát hiện và định lượng vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Đặc tính hiệu năng
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11183:2015 (ISO 8587:2006 with amendment 1:2013) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Xếp hạng
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11184:2015 (ISO 4120:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phép thử tam giác
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11185:2015 (ISO 10399:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phép thử hai-ba
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11186:2015 (ISO 16820:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phân tích tuần tự
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-1:2018 (ISO 3951-1:2013) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 1: Quy định đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô đối với một đặc trưng chất lượng và một AQL
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-2:2018 (ISO 3951-2:2013) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng – Phần 2: Quy định chung đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô có các đặc trưng chất lượng độc lập
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12390:2018 (ISO 8589:2007) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung đối với việc thiết kế phòng thử nghiệm
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12388-2:2018 (ISO 13300-2:2006) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung đối với nhân viên phòng đánh giá cảm quan - Phần 2: Tuyển chọn và huấn luyện người phụ trách hội đồng
ISO 6658:2017
PHÂN TÍCH CẢM QUAN - PHƯƠNG PHÁP LUẬN - HƯỚNG DẪN CHUNG
Sensory analysis - Methodology - General guidance
Lời nói đầu
TCVN 12387:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 6658:2017;
TCVN 12387:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này bao gồm phần giới thiệu chung về phương pháp luận của phân tích cảm quan và phải được đọc trước khi thực hiện các quy trình thử chi tiết hơn được đề cập trong các tiêu chuẩn khác. Tiêu chuẩn này bao gồm các vấn đề chung của phương pháp luận và có nhiệm vụ sau:
- cung cấp những kiến thức cơ bản của các tính năng thiết yếu của phương pháp phân tích cảm quan cho người sử dụng các phép thử cụ thể;
- cung cấp chi tiết các yêu cầu chung, quy trình chung và diễn giải kết quả chung cho tất cả hoặc hầu hết các phép thử;
- cung cấp hướng dẫn đầy đủ các yêu cầu, quy trình và diễn giải kết quả cho các phép thử cụ thể để lựa chọn các quy trình thích hợp nhất nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể.
Tiêu chuẩn bao gồm ba khía cạnh chính, được nêu trong Điều 4, Điều 5 và Điều 6.
Cần phải đọc Điều 4 "Các yêu cầu chung" trước tiên. Điều 5 "Phương pháp thử" mô tả tổng quát tất cả các phép thử chính. Điều 6 liên quan đến một số nguyên tắc chung về thu thập, phân tích dữ liệu cảm quan và cũng đề cập đến các nguyên tắc chung về xử lý thống kê kết quả.
PHÂN TÍCH CẢM QUAN - PHƯƠNG PHÁP LUẬN - HƯỚNG DẪN CHUNG
Sensory analysis - Methodology - General guidance
CẢNH BÁO - Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề về an toàn, liên quan đến việc sử dụng tiêu chuẩn, nếu có. Người sử dụng có trách nhiệm thiết lập các thực hành về an toàn và sức khỏe phù hợp và đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành.
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn chung về việc sử dụng phép phân tích cảm quan. Tiêu chuẩn này mô tả các phép thử để kiểm tra thực phẩm và các sản phẩm khác bằng phân tích cảm quan và bao gồm một số thông tin chung về các kỹ thuật cần sử dụng nếu có yêu cầu phân tích thống kê các kết quả.
Nhìn chung, các phép thử này chỉ dành cho phân tích cảm quan một cách khách quan. Tuy nhiên, nếu phép thử được sử dụng để xác định sự ưa thích trong phép thử thị hiếu thì điều này cần được chỉ ra.
Phép thử thị hiếu nhằm mục đích xác định khả năng chấp nhận các sản phẩm và/hoặc xác định sự ưa thích giữa hai hoặc nhiều sản phẩm bởi số lượng người tiêu dùng quy định. Các phương pháp này có hiệu quả trong việc xác định sự ưa thích có thể cảm nhận được (sự khác biệt về mức độ ưa thích), hoặc không có sự ưa thích có thể cảm nhận được (phép thử cặp đôi giống nhau). Hướng dẫn chung đối với phép thử thị hiếu được nêu trong ISO 11136.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 11182 (ISO 5492), Phân tích cảm quan - Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 11182 (ISO 5492) cùng với thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Phân tích cảm quan (sensory analysis)
Khoa học liên quan đến việc đánh giá các thuộc tính cảm quan của một sản phẩm bằng các giác quan.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4286:1986 về thuốc lá điếu đầu lọc - Phân tích cảm quan bằng phương pháp cho điểm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-1:2015 (ISO 22935-1:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 1: Hướng dẫn chung về tuyển chọn, lựa chọn, huấn luyện và giám sát người đánh giá
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-2:2015 (ISO 22935-2:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 2: Các phương pháp khuyến cáo về đánh giá cảm quan
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5090:2008 (ISO 4121:2003) về phân tích cảm quan - hướng dẫn sử dụng các thang đo định lượng đặc trưng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4286:1986 về thuốc lá điếu đầu lọc - Phân tích cảm quan bằng phương pháp cho điểm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9597-1:2013 về Phương pháp thống kê - Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp với yêu cầu quy định - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-10:2008 (ISO 2859-10 : 2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 10: Giới thiệu bộ TCVN 7790 (ISO 2859) về lấy mẫu để kiểm tra định tính
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-3:2008 (ISO 2859-3:2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 3: Quy trình lấy mẫu lô cách quãng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-4:2008 (ISO 2859-4 : 2002) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 4: Quy trình đánh giá mức chất lượng công bố
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-5:2008 (ISO 2859-5 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 5: Hệ thống các phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006) về Thống kê học - Từ vựng và ký hiệu - Phần 2: Thống kê ứng dụng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4831: 2009 (ISO 5495 : 2005) về Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Phép thử so sánh cập đôi
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-1:2015 (ISO 22935-1:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 1: Hướng dẫn chung về tuyển chọn, lựa chọn, huấn luyện và giám sát người đánh giá
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-2:2015 (ISO 22935-2:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 2: Các phương pháp khuyến cáo về đánh giá cảm quan
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-3:2015 (ISO 22935-3:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 3: Hướng dẫn về phương pháp đánh giá sự phù hợp của các chỉ tiêu cảm quan với các quy định của sản phẩm bằng phương pháp cho điểm
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-2:2015 (ISO 2859-2:1985) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 2: Phương án lấy mẫu xác định theo mức giới hạn chất lượng (LQ) để kiểm tra lô riêng lẻ
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-4:2015 (ISO 3951-4:2011) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 4: Quy trình đánh giá mức chất lượng công bố
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-5:2015 (ISO 3951-5:2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 5: Phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra định lượng (đã biết độ lệch chuẩn)
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11182:2015 (ISO 5492:2008) về Phân tích cảm quan - Thuật ngữ và định nghĩa
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11132:2015 (ISO 22118:2011) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (pcr) để phát hiện và định lượng vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Đặc tính hiệu năng
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11183:2015 (ISO 8587:2006 with amendment 1:2013) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Xếp hạng
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11184:2015 (ISO 4120:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phép thử tam giác
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11185:2015 (ISO 10399:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phép thử hai-ba
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11186:2015 (ISO 16820:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phân tích tuần tự
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-1:2018 (ISO 3951-1:2013) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 1: Quy định đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô đối với một đặc trưng chất lượng và một AQL
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-2:2018 (ISO 3951-2:2013) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng – Phần 2: Quy định chung đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô có các đặc trưng chất lượng độc lập
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12390:2018 (ISO 8589:2007) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung đối với việc thiết kế phòng thử nghiệm
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12388-2:2018 (ISO 13300-2:2006) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung đối với nhân viên phòng đánh giá cảm quan - Phần 2: Tuyển chọn và huấn luyện người phụ trách hội đồng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12387:2018 (ISO 6658:2017) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Hướng dẫn chung
- Số hiệu: TCVN12387:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 16/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết