DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO SỮA
Animal and vegetable fats and oils - Estimation of milk fat content
Lời nói đầu
TCVN 6562 : 1999 hoàn toàn tương đương với CAC/RM 15 – 1969
TCVN 6562 : 1999 do ban kỹ thuật TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường – Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành.
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO SỮA1)
Animal and vegetable fats and oils - Estimation of milk fat content
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đánh giá hàm lượng chất béo sữa của dầu mỡ động vật và thực vật.
Hàm lượng chất béo sữa trong magarin được đánh giá bằng cách xác định các chỉ số thu được sau đây thông qua các phương pháp xác định một cách đặc trưng đã được coi là có kinh nghiệm :
Chỉ số Reichert - Meissl - Wollny ( R), Chỉ số Polenske ( p ),
Chỉ số Kirschner ( K ).
2 Xác định chỉ số ( R ) và ( P )
áp dụng theo phương pháp IUPAC(964) (IUPAC các phương pháp chuẩn để phân tích dầu mỡ và xà phòng - xuất bản lần thứ 5, 1966, II. D. 9, xác định các axít dễ bay hơi hoà tan và không hoà tan) và AOAC(965 ) (phương pháp chính thức để phân tích của AOAC, 1965, 26 . 032 - 26. 033).
Chú thích 1 - Cả hai phương pháp của IUPAC và AOAC đều cần thiết, vì bản chất của phương pháp phụ thuộc vào kinh nghiệm và tuỳ thuộc vào từng vùng.
Chú thích 2 - Việc xác định chỉ số ( R ) và ( P ) chưa đủ để đánh giá hàm lượng chất béo sữa trong magarin, do vậy phải có cả phương pháp xác định chỉ số ( K ) như ở điều 2.
3.1 Nguyên tắc của phương pháp
Chỉ số Reischert (K) là lượng dung dịch kiềm 0,1N trong nước tính theo mililít cần thiết dùng để trung hoà lượng axit béo dễ bay hơi và tan trong nước khi chưng cất từ 5 g dầu hay mỡ dưới các điều kiện quy định nghiêm ngặt của phương pháp.
Chỉ số Polenske (P) là lượng dung dịch kiềm 0,1N trong nước tính bằng mililít dùng để trung hoà lượng axit béo dễ bay hơi không tan trong nước khi chưng cất 5g dầu hay mỡ dưới các điều kiện quy định nghiêm ngặt của phương pháp này.
Chỉ số Kirschner (K) là lượng dung dịch kiềm 0,1N trong nước tính bằng mililít dùng để trung hoà lượng axit béo dễ bay hơi và tan trong nước để tạo ra muối bạc tan trong nước khi chưng cất 5g dầu hoặc mỡ dưới các điều kiện quy định nghiêm ngặt của phương pháp.
Mỡ magarin được xà phòng hoá. Sau đó giải phóng các axít béo khỏi xà phòng và đem chưng cất trong thiết bị chuẩn dưới các điều kiện đã đựơc quy định. Các axit béo không tan trong nước sẽ được lọc hết, hoà tan trong etanol và chuẩn độ. Chỉ số (P ) được tính toán theo số lượng của chất kiềm đã được quy định. Sau đó các axit béo hoà tan trong nước được chuẩn độ với dung dịch bari hydroxit, và chỉ số (R) được tính toán từ lượng dung dịch quy định để chuẩn độ. Dung dịch đã được trung hoà lúc đó được xử lý bằng bạc sunfát. Sau khi tách muối bạc không hoà tan bằng cách lọc, phần lọc có chứa muối bạc hoà tan trong nước được axít hoá, đem chưng cất trong thiết bị chuẩn dưới các điều kiện như nhau đã được quy định và đưa đi chuẩn độ để xác định chỉ số (K). Tỷ lệ chất béo sữa trong magarin được tính toán theo công thức dựa trên chỉ số (P) và (K). Phương pháp này không xác định tổng lượng các axít dễ bay hơi, tan và không hoà tan trong nước, có mặt trong các hợp chất của mỡ.
Lượng các axít trên thực tế được xác định theo phương pháp này hoàn toàn phụ thuộc vào các thiết bị và các thao tác trong khi tiến hành xác định.
3.2 Hoá chất
Các hoá chất được sử dụng phải có c
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6125:1996 (ISO 663:1992) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng chất không hoà tan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6764:2000 (ISO 6464:1983) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định hàm lượng galat - phương pháp hấp thụ phân tử
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6352:1998 (ISO 8294 : 1994) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng đồng, sắt, niken - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò Graphit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6353:1998 (ISO 12193 - 1994 (E)) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng chì - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò Graphit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6118:1996 (ISO 934 : 1980) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định hàm lượng nước - phương pháp tách do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6125:2010 (ISO 663:2007) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng tạp chất không tan
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6127:2010 (ISO 660 : 2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số axit và độ axit
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6351:2010 (ISO 6884 :2008) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng tro
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8475:2010 (ISO 23065:2009) về Chất béo sữa từ các sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng axit béo omega-3 và omega-6 bằng sắc kí khí-lỏng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8434:2010 (CODEX STAN 280-1973, REV.1-1999, AMD.1-2006) về Sản phẩm chất béo sữa
- 11Tiêu chuẩn quốc giaTCVN 7868:2008 (EN 14103 : 2003) về Dẫn xuất dầu và mỡ - Este metyl axit béo (FAME) - Xác định hàm lượng este và este metyl axit linolenic
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6353:2007 (ISO 12193:2004) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử trực tiếp dùng lò Graphit
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6761:2008 (ISO 9936:2006) về Dầu mỡ động thực vật - Xác định hàm lượng tocopherol và tocotrienol bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2625:1999 (ISO 5555 : 1991) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN8711-2:2011 về Động vật và sản phẩm động vật - Phần 2: Quy trình chung phân tích nguy cơ trong nhập khẩu sản phẩm động vật
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6125:1996 (ISO 663:1992) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng chất không hoà tan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6764:2000 (ISO 6464:1983) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định hàm lượng galat - phương pháp hấp thụ phân tử
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6352:1998 (ISO 8294 : 1994) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng đồng, sắt, niken - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò Graphit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6353:1998 (ISO 12193 - 1994 (E)) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng chì - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò Graphit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6118:1996 (ISO 934 : 1980) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định hàm lượng nước - phương pháp tách do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6125:2010 (ISO 663:2007) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng tạp chất không tan
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6127:2010 (ISO 660 : 2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số axit và độ axit
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6351:2010 (ISO 6884 :2008) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng tro
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8475:2010 (ISO 23065:2009) về Chất béo sữa từ các sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng axit béo omega-3 và omega-6 bằng sắc kí khí-lỏng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8434:2010 (CODEX STAN 280-1973, REV.1-1999, AMD.1-2006) về Sản phẩm chất béo sữa
- 11Tiêu chuẩn quốc giaTCVN 7868:2008 (EN 14103 : 2003) về Dẫn xuất dầu và mỡ - Este metyl axit béo (FAME) - Xác định hàm lượng este và este metyl axit linolenic
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6353:2007 (ISO 12193:2004) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử trực tiếp dùng lò Graphit
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6761:2008 (ISO 9936:2006) về Dầu mỡ động thực vật - Xác định hàm lượng tocopherol và tocotrienol bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2625:1999 (ISO 5555 : 1991) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN8711-2:2011 về Động vật và sản phẩm động vật - Phần 2: Quy trình chung phân tích nguy cơ trong nhập khẩu sản phẩm động vật
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6562:1999 (CAC/RM 15 – 1969) về dầu mỡ động vật và thực vật - đánh giá hàm lượng chất béo sữa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6562:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực