TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 4248-86
SẢN PHẨM DẦU MỎ
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ HÒA TAN CỦA BITUM TRONG BENZEN
Petroleum products
Method for the determination of solubility of bitumen in benzen
1. Nguyên tắc của phương pháp.
Mẫu thử được hòa tan trong benzen, lọc và rửa cặn không tan. Sấy khô, cân phần cặn sẽ tính được phần hòa tan.
2. Dụng cụ và thuốc thử:
2.1. Dụng cụ: Bình nón dung tích 250 ml (l); Cactut thủy tinh (2); Sinh hàn hồi lưu (3); Giấy lọc băng xanh (4); Phễu lọc thủy tinh đường kính 50 – 60 mm; Nắp kính đồng hồ; Ống đong dung tích 100 ml; Đũa thủy tinh ; 2.2. Thuốc thử: Benzen (tkpt); Kali bicromat (K2Cr2O7); Axit sunfuric. |
3. Lấy mẫu và chuẩn bị thử:
Các dụng cụ thủy tinh được rửa sạch bằng hỗn hợp sunfocromic.
Tráng nhiều lần bằng nước cất và sấy khô.
Mẫu thử được lấy theo TCVN 2715-78. Nếu mẫu có lẫn nước thì đun nóng mẫu đến nhiệt độ tối đa 130oC. Khuấy mạnh cho đến khi mẫu được loại hết nước.
4. Tiến hành thử
4.1. Cân khoảng 5 g bitum, chính xác đến 0,0002 g. Cho mẫu cho bình nón dung tích 250 ml và thêm 100 ml benzen vào bình nón có mẫu. Lắp sinh hàn hồi lưu. Đun nhẹ bình nón trên bếp điện kín cho bitum tan hoàn toàn. Để nguội dung dịch ở nhiệt độ phòng.
4.2. Lọc cặn không tan trên giấy lọc băng xanh, giấy lọc này đã được ngâm vào benzen khoảng 1 giờ rồi sấy ở 105-110oC và cân khối lượng trước, chính xác đến 0,0002 g.
Tráng bình nón và rửa cặn trên giấy lọc bằng benzen. Sau đó cho giấy lọc có cặn vào thiết bị chiết được lắp như hình vẽ. Rửa cặn cho đến khi hết dầu mỡ. Thử bằng cách lấy 1 giọt dung môi chảy qua giấy lọc nhỏ lên nắp kính đồng hồ và làm bay hơi, không còn vết dầu mỡ trên nắp kính là được.
Giấy lọc có cặn cũng được sấy ở 105 – 110oC khoảng 1 giờ, sau đó cho vào bình chống ẩm 30 phút trước khi cân. Lặp lại việc sấy và cân cho đến khi kết tủa của hai lần cân liền nhau không chênh nhau quá 0,0004 g.
Chú ý: Trong phòng thí nghiệm có độ ẩm cao thì cho giấy lọc vào cốc cần có nắp. Khi sấy mở nắp và đậy nắp khi cân.
5. Tính toán kết quả
Độ hòa tan của bitum theo phần trăm khối lượng (X) được tính bằng công thức:
X = . 100
trong đó:
M1 – khối lượng bitum lấy để thử, g;
M2 – khối lượng cặn không tan, g.
Độ hòa tan của bitum là giá trị trung bình của 2 lần xác định song song không chênh nhau quá 0,05 %.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3182:2008 (ASTM D 6304) về Sản phẩm dầu mỏ, dầu bôi trơn và phụ gia - Xác định nước bằng chuẩn độ điện lượng Karl Fischer
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2690:2007 (ASTM D 482 - 03) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng tro
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2692:2007 (ASTM D 95 – 05e1) về Sản phẩm dầu mỏ và bitum - Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp chưng cất
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2694:2007 (ASTM D 130 - 04e1) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định độ ăn mòn đồng bằng phép thử tấm đồng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3172:2008 (ASTM D 4294 - 06) về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định lưu huỳnh bằng phổ huỳnh quang tán xạ năng lượng tia-X
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3753:2007 (ASTM D 97 - 05a) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm đông đặc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6018:2007 (ASTM D 524 - 04) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định cặn cacbon - Phương pháp Ramsbottom
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2708:2007 (ASTM D 1266 - 03e1) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng lưu huỳnh (Phương pháp đốt đèn)
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2693:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp lửa cốc kín
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2698:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định thành phần cất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2699:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp lửa cốc hở
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3753:1995 (ISO 3016 – 1974 (E), ASTM D97 - 87) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định điểm đông đặc
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6020:1995 (ISO 3830 : 1981, ASTM D 3341 - 91) về Sản phẩm dầu mỏ - Xăng - Xác định hàm lượng chì - Phương pháp iot monoclorua
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2689:1995 (ASTM D874 – 89) về Sản phẩm dầu mỏ - Dầu nhờn và các phụ gia - Xác định hàm lượng tro sunfat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2695:2000 (ASTM D 974 - 95) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định trị số axit và kiềm - Phương pháp chuẩn độ với chỉ thị màu
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3569:1993 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định khối lượng trong giao nhận bằng tàu biển do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9066:2012 về Tấm trải chống thấm trên cơ sở bitum biến tính - Yêu cầu kỹ thuật
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7990:2008 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm sương
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8936:2011 (ISO 8217:2010) về Sản phẩm dầu mỏ - Nhiên liệu (loại F) – Yêu cầu kỹ thuật đối với nhiên liệu hàng hải
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3182:2008 (ASTM D 6304) về Sản phẩm dầu mỏ, dầu bôi trơn và phụ gia - Xác định nước bằng chuẩn độ điện lượng Karl Fischer
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2690:2007 (ASTM D 482 - 03) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng tro
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2692:2007 (ASTM D 95 – 05e1) về Sản phẩm dầu mỏ và bitum - Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp chưng cất
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2694:2007 (ASTM D 130 - 04e1) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định độ ăn mòn đồng bằng phép thử tấm đồng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3172:2008 (ASTM D 4294 - 06) về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định lưu huỳnh bằng phổ huỳnh quang tán xạ năng lượng tia-X
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3753:2007 (ASTM D 97 - 05a) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm đông đặc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6018:2007 (ASTM D 524 - 04) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định cặn cacbon - Phương pháp Ramsbottom
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2708:2007 (ASTM D 1266 - 03e1) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng lưu huỳnh (Phương pháp đốt đèn)
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2693:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp lửa cốc kín
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2698:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định thành phần cất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2699:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp lửa cốc hở
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3753:1995 (ISO 3016 – 1974 (E), ASTM D97 - 87) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định điểm đông đặc
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6020:1995 (ISO 3830 : 1981, ASTM D 3341 - 91) về Sản phẩm dầu mỏ - Xăng - Xác định hàm lượng chì - Phương pháp iot monoclorua
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2689:1995 (ASTM D874 – 89) về Sản phẩm dầu mỏ - Dầu nhờn và các phụ gia - Xác định hàm lượng tro sunfat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2695:2000 (ASTM D 974 - 95) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định trị số axit và kiềm - Phương pháp chuẩn độ với chỉ thị màu
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3569:1993 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định khối lượng trong giao nhận bằng tàu biển do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9066:2012 về Tấm trải chống thấm trên cơ sở bitum biến tính - Yêu cầu kỹ thuật
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7990:2008 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm sương
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8936:2011 (ISO 8217:2010) về Sản phẩm dầu mỏ - Nhiên liệu (loại F) – Yêu cầu kỹ thuật đối với nhiên liệu hàng hải
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4248:1986 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định độ hòa tan của bitum trong benzen
- Số hiệu: TCVN4248:1986
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1986
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực