Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 6020 : 1995
ISO 3830 : 1981
ASTM D 3341 - 91
SẢN PHẨM DẦU MỎ - XĂNG – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHÌ – PHƯƠNG PHÁP IOT MONOCLORUA
Petroleum products – Gasoline – Determination of lead content – lodine monochloride method
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng chì tổng số trong xăng có chứa chì alkyl với nồng độ trong khoảng từ 0,03 đến 1,0 g chì trong một lít.
Chú thích – Tiêu chuẩn này không áp dụng cho xăng chứa phụ gia chống kích nổ có mangan.
2. Nguyên tắc
Pha loãng thể tích mẫu đã biết với phần cất nặng và lắc mạnh với thuốc thử iot monoclorua ngậm nước. Các hợp chất chì tetraalkyl, nếu có, sẽ phản ứng với iot monoclorua và được chiết vào pha nước ở dạng hợp chất chì dialkyl. Phần chiết này được tách khỏi xăng và được bay hơi đến thể tích nhỏ để phân hủy iot monoclorua tự do. Mọi chất hữu cơ có mặt được loại bỏ bằng cách oxy hóa với axit nitric. Axit này cũng được dùng để chuyển hóa các hợp chất chì dialkyl thành các hợp chất vô cơ của chì. Phần còn lại được hòa tan vào nước và thêm dung dịch đệm natri axetat – axit axetic đến pH = 5. Hàm lượng chì của dung dịch đệm được xác định bằng phép chuẩn độ EDTA dùng chỉ thị xylenol da cam.
3. Thuốc thử
Trong quá trình phân tích chỉ dùng các thuốc thử có độ tinh khiết phân tích (TKPT), và nước cất theo TCVN 2117-77 hoặc nước có độ tinh khiết tương đương.
3.1. Axit nitric đậm đặc (r201-2 g/ml)
3.2. Amoniac dung dịch (1-1)
Trên một thể tích amoniac đậm đặc (r20 0.880 g/ml) với một thể tích nước
3.3. Phần chưng cất nặng
Một phân đoạn cất trực tiếp từ dầu mỏ có chỉ số brom cực đại là 1,5 và bị cất ra 10% ở 2050C và 90% ở 2400C không chứa chì. Nếu cần thiết có thể chiết trước với dung dịch iot monoclorua (3.5).
3.4. Natri axetat – axit axetic, dung dịch đệm
Hòa tan 23,0 g natri axetat khan vào khoảng 500 ml nước. Dùng buret thêm 7,2 ml axit axetic băng vào. Pha loãng bằng nước đến vạch mức trong bình định mức dung tích 1000 ml và lắc mạnh để trộn đều.
3.5. Thuốc thử iot monoclorua, dung dịch 1,0 mol/l
Hòa tan 111,0 kali iodua (Kl) vào khoảng 400 ml nước. Thêm 445 ml axit clohidric đậm đặc (r20 1,18 g/ml) và để nguội đến nhiệt độ phòng. Vừa khuấy vừa thêm từ từ 75,0 g kali iodat (KlO3) vào cho đến khi tất cả iot tự do được tạo ra lúc ban đầu hòa tan hết để có một dung dịch đỏ da cam trong suốt (lượng Kl và KlO3 được tính toán sao cho chỉ hơi dư iodat, nếu dư quá lớn thì dẫn đến kết tủa chì và điểm kết thúc phép thử độ EDTA không nhìn thấy được). Để nguội đến nhiệt độ phòng rồi pha loãng bằng nước đến 1000 ml. Giữ trong chai thủy tinh có nút đậy.
Chú thích
1) Không được dùng các nút cao su để đậy bình chứa dung dịch iot monoclorua.
2) Trong những điều kiện nhất định iot monoclorua sẽ phản ứng với ion amoni để tạo ra nitơ triiodua dễ nổ. Do đó phải đặc biệt thận trọng không để thuốc thử này tiếp xúc với amoniac hoặc muối amoni.
3.6. Chì nitrat, dung dịch tiêu chuẩn 0,005 mol/l. Cân chính xác tới ± 0,001 g khoảng 1,7 g chì nitrat [Pb(NO3)2] đã được làm khô ở 1050C và để nguội trong bình hút ẩm. Hòa tan vào nước và cho thêm 10 ml axit nitric đặc (3.1). Pha loãng bằng nước cất đến vạch mức trong bình định mức 1000 ml và lắc kỹ để trộn đều.
Nồng độ dung dịch chì nitrat (C0) được tính bằng mol/l theo công thức:
trong đó m là khối lượng chì nitrat được hòa tan, tính bằng gam.
3.7. Dinatrietylendinitrilotetra axetat dihidrat (Na2EDTA) dung dịch tiêu chuẩn 0,005 mol/l.
3.7.1. Chuẩn bị
Hòa tan khoảng 3,75 Na2EDT
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3752:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng cốc do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4247:1986 về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định hàm lượng chì tổng số trong xăng bằng phương pháp thể tích với thuốc thử cromat
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4248:1986 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định độ hòa tan của bitum trong benzen
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2690:1995 (ISO 6245 : 1982, ASTM D482 – 91) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định hàm lượng tro do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2693:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp lửa cốc kín
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2698:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định thành phần cất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2699:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp lửa cốc hở
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3753:1995 (ISO 3016 – 1974 (E), ASTM D97 - 87) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định điểm đông đặc
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2689:1995 (ASTM D874 – 89) về Sản phẩm dầu mỏ - Dầu nhờn và các phụ gia - Xác định hàm lượng tro sunfat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2695:2000 (ASTM D 974 - 95) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định trị số axit và kiềm - Phương pháp chuẩn độ với chỉ thị màu
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3569:1993 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định khối lượng trong giao nhận bằng tàu biển do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7332:2003 về Xăng - Xác định hàm lượng rượu từ C1 đến C4 và hợp chất MTBE, ETBE, TAME, DIPE, rượu tert-amyl bằng phương pháp sắc ký khí do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3752:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng cốc do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4247:1986 về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định hàm lượng chì tổng số trong xăng bằng phương pháp thể tích với thuốc thử cromat
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4248:1986 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định độ hòa tan của bitum trong benzen
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2690:1995 (ISO 6245 : 1982, ASTM D482 – 91) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định hàm lượng tro do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2693:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp lửa cốc kín
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2698:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định thành phần cất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2699:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp lửa cốc hở
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3753:1995 (ISO 3016 – 1974 (E), ASTM D97 - 87) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định điểm đông đặc
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2689:1995 (ASTM D874 – 89) về Sản phẩm dầu mỏ - Dầu nhờn và các phụ gia - Xác định hàm lượng tro sunfat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2695:2000 (ASTM D 974 - 95) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định trị số axit và kiềm - Phương pháp chuẩn độ với chỉ thị màu
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3569:1993 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định khối lượng trong giao nhận bằng tàu biển do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7332:2003 về Xăng - Xác định hàm lượng rượu từ C1 đến C4 và hợp chất MTBE, ETBE, TAME, DIPE, rượu tert-amyl bằng phương pháp sắc ký khí do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6020:2008 (ASTM D 3341 - 05) về Xăng - Xác định chì - Phương pháp Iốt monoclorua
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6020:1995 (ISO 3830 : 1981, ASTM D 3341 - 91) về Sản phẩm dầu mỏ - Xăng - Xác định hàm lượng chì - Phương pháp iot monoclorua
- Số hiệu: TCVN6020:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra