SẢN PHẨM DẦU MỎ - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHỚP LỬA CỐC HỞ
Petroleum product - Test method for flash and fine points by open cup
Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định điểm chớp lửa và điểm bắt cháy của tất cả các sản phẩm dầu mỏ trừ mazut và các sản phẩm có điểm chớp lửa cốc hở dưới 79°C.
TCVN 2751 - 78 Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp lấy mẫu thử
TCVN 3575 - 81 Công nghiệp dầu mỏ - Tên gọi và giải thích.
3.1. Điểm chớp lửa cốc hở là nhiệt độ thấp nhất (đã được hiệu chỉnh về áp suất khí quyển 760 mmHg hoặc 101,3 KPa) của mẫu sản phẩm khi bị đốt nóng ở điều kiện thí nghiệm tạo thành hỗn hợp hơi - không khí trên bề mặt mẫu và bị chớp lửa khi đưa ngọn lửa ngang qua mặt cốc và lập tức lan truyền khắp bề mặt mẫu.
Chú thích: Đôi khi ở thời điểm gần điểm chớp lửa thực hiện việc dùng ngọn lửa kiểm tra gây nên một quầng lửa màu xanh hoặc ngọn lửa lan rộng đó không phải là điểm chớp lửa và có thể bỏ qua.
3.2. Điểm bắt cháy là nhiệt độ thấp nhất sau khi thử điểm chớp lửa khi đưa ngọn lửa kiểm tra ngang qua mặt cốc, hỗn hợp hơi - không khí trên mặt cốc bắt cháy và cháy liên tục trong thời gian ít nhất 5 giây.
4.1. Rót mẫu vào cốc thử nghiệm đến vạch qui định. Nhiệt độ của mẫu được tăng nhanh lúc đầu và sau đó với tốc độ chậm đều cho đến khi đạt tới điểm chớp lửa. Sau những khoảng thời gian nhất định một ngọn lửa thử được quét ngang qua mặt cốc. Nhiệt độ thấp nhất mà ở đó việc sử dụng ngọn lửa thử làm cho hỗn hợp hơi - không khí trên mặt mẫu chớp lửa được gọi là điểm chớp lửa cốc hở.
Để xác định điểm bắt cháy của mẫu, sau khi thử điểm chớp lửa việc thử nghiệm được tiếp tục cho đến khi dùng ngọn lửa thử đưa qua mặt cốc, hỗn hợp hơi - không khí trên bề mặt mẫu bắt cháy và cháy liên tục trong thời gian ít nhất 5 giây.
5.1. Thiết bị đo nhiệt độ chớp lửa cốc hở Cleveland.
Thiết bị này bao gồm có cốc thí nghiệm, bếp, que châm lửa thủ và giá đỡ (xem hình 1.2.3 và phần phụ lục A)
5.2. Tấm chắn là một hình chữ nhất dài 460mm, cao 610mm và hở ở phía trên.
5.3. Nhiệt kế có phạm vi đo từ (-6) đến (+ 400)°C có giá trị mỗi vạch chia là 2°C
5.4. Dung môi, nước để làm sạch cốc
Chú ý: Yêu cầu về an toàn
Cần phải thực hiện và tuân theo các qui tắc về an toàn lao động tron
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3749:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng muối clorua bằng chuẩn độ điện thế do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3750:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng atfanten do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3751:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng parafin kết tinh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3752:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng cốc do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4247:1986 về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định hàm lượng chì tổng số trong xăng bằng phương pháp thể tích với thuốc thử cromat
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4248:1986 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định độ hòa tan của bitum trong benzen
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2690:1995 (ISO 6245 : 1982, ASTM D482 – 91) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định hàm lượng tro do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2693:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp lửa cốc kín
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2698:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định thành phần cất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3753:1995 (ISO 3016 – 1974 (E), ASTM D97 - 87) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định điểm đông đặc
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6020:1995 (ISO 3830 : 1981, ASTM D 3341 - 91) về Sản phẩm dầu mỏ - Xăng - Xác định hàm lượng chì - Phương pháp iot monoclorua
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2689:1995 (ASTM D874 – 89) về Sản phẩm dầu mỏ - Dầu nhờn và các phụ gia - Xác định hàm lượng tro sunfat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2695:2000 (ASTM D 974 - 95) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định trị số axit và kiềm - Phương pháp chuẩn độ với chỉ thị màu
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3569:1993 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định khối lượng trong giao nhận bằng tàu biển do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7990:2008 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm sương
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3575:1981 về Công nghiệp dầu mỏ - Tên gọi và giải thích do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3749:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng muối clorua bằng chuẩn độ điện thế do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3750:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng atfanten do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3751:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng parafin kết tinh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3752:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng cốc do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4247:1986 về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định hàm lượng chì tổng số trong xăng bằng phương pháp thể tích với thuốc thử cromat
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4248:1986 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định độ hòa tan của bitum trong benzen
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2690:1995 (ISO 6245 : 1982, ASTM D482 – 91) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định hàm lượng tro do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2693:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp lửa cốc kín
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2698:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định thành phần cất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3753:1995 (ISO 3016 – 1974 (E), ASTM D97 - 87) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định điểm đông đặc
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6020:1995 (ISO 3830 : 1981, ASTM D 3341 - 91) về Sản phẩm dầu mỏ - Xăng - Xác định hàm lượng chì - Phương pháp iot monoclorua
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2689:1995 (ASTM D874 – 89) về Sản phẩm dầu mỏ - Dầu nhờn và các phụ gia - Xác định hàm lượng tro sunfat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2695:2000 (ASTM D 974 - 95) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định trị số axit và kiềm - Phương pháp chuẩn độ với chỉ thị màu
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3569:1993 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định khối lượng trong giao nhận bằng tàu biển do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2751:1978 về Vòng đệm cao su dùng trong các hệ thống hãm - Yêu cầu kỹ thuật
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7990:2008 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm sương
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2699:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp lửa cốc hở
- Số hiệu: TCVN2699:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực