Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
THỦY SẢN VÀ SẢN PHẨM THỦY SẢN - XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ HÀM LƯỢNG NITƠ BAZƠ BAY HƠI
Fish and fishery products - Determination of total volatile basic nitrogen content
Lời nói đầu
TCVN 9215:2012 được xây dựng dựa trên cơ sở Commission Regulation (EC) No 2074/2005 of 5 December 2005, Annex II, Section II, Chapter III Determination of the concentration of TVB-N in fish and fishery products;
TCVN 9215:2012 do Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và Nghề muối biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỦY SẢN VÀ SẢN PHẨM THỦY SẢN - XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG NITƠ BAZƠ BAY HƠI
Fish and fishery products - Determination of total volatile basic nitrogen content
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định tổng hàm lượng nitơ bazơ bay hơi đối với thủy sản và sản phẩm thủy sản.
Phương pháp này có thể áp dụng cho các mẫu có tổng hàm lượng nitơ bazơ bay hơi nằm trong dải từ 5 mg/100g đến 100 mg/100 g.
Các nitơ bazơ bay hơi có trong mẫu được chiết bằng dung dịch axit percloric. Sau khi được kiềm hóa, dịch chiết được chưng cất bằng hơi nước và các thành phần nitơ bazơ bay hơi được hấp thụ trong bình chứa axit. Chuẩn độ các nitơ bazơ đã hấp thụ bằng dung dịch axit clohydric chuẩn.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1. Hàm lượng nitơ bazơ bay hơi tổng số (total volatile basic nitrogen concentration)
Hàm lượng nitơ trong các bazơ nitơ bay hơi xác định được bằng quy trình quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: Hàm lượng nitơ bazơ bay hơi tổng số được biểu thị bằng millgam trên 100 g (mg/100 g).
CẢNH BÁO Axit percloric là chất ăn mòn mạnh, phải hết sức chú ý về an toàn.
Chỉ sử dụng các thuốc thử tinh khiết phân tích, trừ khi có quy định khác và nước được sử dụng phải là nước cất, nước đã loại khoáng hoặc nước có chất lượng tương đương.
4.1. Dung dịch axit percloric, 6 g/100 ml.
4.2. Dung dịch natri hydroxit, 20 g/100 ml.
4.3. Dung dịch chuẩn axit clohydric, 0,05 mol/l.
CHÚ THÍCH Khi sử dụng thiết bị chưng cất tự động thì chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn axit clohydric 0,01 mol/l.
4.4. Dung dịch axit boric, 3 g/100 ml.
4.5. Silicon chống tạo bọt.
4.6. Dung dịch phenolphtalein, 1 g/100 ml etanol 95 %.
4.7. Dung dịch chỉ thị hỗn hợp Tashiro
Hòa tan 2 g đỏ metyl và 1 g xanh metylen trong 1 000 ml etanol 95 %.
4.8. Dung dịch amoni clorua (NH4CI), có hàm lượng nitơ 50 mg/100 g.
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể như sau:
5.1. Máy xay thịt để đồng hóa mẫu.
5.2. Máy trộn tốc độ cao, có thể quay từ 8 000 r/min đến 45 000 r/min.
5.3. Giấy lọc gấp nếp, đường kính 150 mm, loại lọc nhanh.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 28TCN 162:2000 về hàm lượng cađimi trong thủy sản - phương pháp định lượng bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 184:2003 về urê trong sản phẩm thủy sản - Phương pháp định tính do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 185:2003 về muối polyphosphat trong sản phẩm thủy sản - Phương pháp định lượng bằng sắc ký ion do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 186:2003 về hàm lượng cloramphenicol trong sản phẩm thủy sản - Phương pháp định lượng bằng sắc ký khí do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 195:2004 về thuốc trừ sâu gốc phospho hữu cơ trong thủy sản và sản phẩm thủy sản - Phương pháp định lượng bằng sắc ký khí do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 198:2004 về histamin trong sản phẩm thủy sản - Phương pháp định lượng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 7Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 200 : 2004 về Vibrio Cholerae trong sản phẩm thủy sản - Phương pháp định tính do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4380:1986 về Thủy sản đông lạnh xuất khẩu - Tôm thịt - Yêu cầu kỹ thuật
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4381:1986 về Thủy sản đông lạnh xuất khẩu - Tôm vỏ - Yêu cầu kỹ thuật
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2068:1993 về Thủy sản đông lạnh - Phương pháp thử
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9216:2012 về sản phẩm thủy sản bao bột đông lạnh - Phương pháp xác định hàm lượng thủy sản
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8393:2012 về Vật liệu lưới khai thác thủy sản - Sợi, dây và lưới tấm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10644:2014 (AOAC 2005.06) về Thủy sản - Xác định độc tố gây liệt cơ (PSP) trong động vật có vỏ - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch bằng chiết pha rắn và sử dụng detector huỳnh quang
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11368:2016 về Thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định dư lượng trifluralin - Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS)
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11370:2016 về Thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định dư lượng ethoxyquin - Phương pháp sắc ký lỏng ghép 2 lần khối phổ (LC-MS/MS)
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11942:2017 về Thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản - Xác định dư lượng các hợp chất màu triphenylmetan và các chất chuyển hoá của chúng - Phương pháp sắc ký lỏng phổ khối lượng hai lần (lc-ms/ms)
- 1Tiêu chuẩn ngành 28TCN 162:2000 về hàm lượng cađimi trong thủy sản - phương pháp định lượng bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5276:1990 về thủy sản - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 184:2003 về urê trong sản phẩm thủy sản - Phương pháp định tính do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 185:2003 về muối polyphosphat trong sản phẩm thủy sản - Phương pháp định lượng bằng sắc ký ion do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 186:2003 về hàm lượng cloramphenicol trong sản phẩm thủy sản - Phương pháp định lượng bằng sắc ký khí do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 195:2004 về thuốc trừ sâu gốc phospho hữu cơ trong thủy sản và sản phẩm thủy sản - Phương pháp định lượng bằng sắc ký khí do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 7Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 198:2004 về histamin trong sản phẩm thủy sản - Phương pháp định lượng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 8Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 200 : 2004 về Vibrio Cholerae trong sản phẩm thủy sản - Phương pháp định tính do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4380:1986 về Thủy sản đông lạnh xuất khẩu - Tôm thịt - Yêu cầu kỹ thuật
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4381:1986 về Thủy sản đông lạnh xuất khẩu - Tôm vỏ - Yêu cầu kỹ thuật
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2068:1993 về Thủy sản đông lạnh - Phương pháp thử
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9216:2012 về sản phẩm thủy sản bao bột đông lạnh - Phương pháp xác định hàm lượng thủy sản
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8393:2012 về Vật liệu lưới khai thác thủy sản - Sợi, dây và lưới tấm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10644:2014 (AOAC 2005.06) về Thủy sản - Xác định độc tố gây liệt cơ (PSP) trong động vật có vỏ - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch bằng chiết pha rắn và sử dụng detector huỳnh quang
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11368:2016 về Thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định dư lượng trifluralin - Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS)
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11370:2016 về Thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định dư lượng ethoxyquin - Phương pháp sắc ký lỏng ghép 2 lần khối phổ (LC-MS/MS)
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11942:2017 về Thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản - Xác định dư lượng các hợp chất màu triphenylmetan và các chất chuyển hoá của chúng - Phương pháp sắc ký lỏng phổ khối lượng hai lần (lc-ms/ms)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9215:2012 về Thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định tổng hàm lượng Nitơ bazơ bay hơi
- Số hiệu: TCVN9215:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra