VẬT LIỆU KIM LOẠI – THỬ ĐỘ CỨNG ROCKWELL –
PHẦN 2: KIỂM ĐỊNH VÀ HIỆU CHUẨN MÁY THỬ (THANG A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
Metalic materials – Rockwell hardness test –
Part 2: Verification and calibration of testing machines (scales A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp kiểm định máy thử dùng để xác định độ cứng Rockwell (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T) phù hợp với TCVN 257-1
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp trực tiếp để kiểm tra các chức năng chính của máy thử và phương pháp gián tiếp thích hợp để kiểm tra toàn bộ hoạt động của máy thử. Phương pháp gián tiếp có thể được sử dụng để kiểm tra định kỳ hàng ngày hoạt động của máy trong khi vận hành.
Nếu như máy thử độ cứng này cũng dùng để thử độ cứng theo các phương pháp khác thì nó phải được kiểm định riêng cho từng phương pháp.
Tiêu chuẩn này cũng được áp dụng cho máy thử độ cứng xách tay.
Các tài liệu dưới đây là rất cần thiết đối với việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu có ghi năm công bố, áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu không có năm công bố, áp dụng phiên bản mới nhất (kể cả các sửa đổi).
TCVN 257-1 : 2007 (ISO 6508-1 : 2005) Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Rockwell – Phần 1: Phương pháp thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T).
TCVN 257-3 : 2007 (ISO 6508-3 : 2005) Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Rockwell – Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T).
TCVN 258-1 : 2007 (ISO 6507-1 : 2005) Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Vickers – Phần 1: Phương pháp thử.
ISO 376 : 2004 Metallic materials – Calibration of force-proving instruments used for verification of uniaxial – testing machines (Vật liệu kim loại – Hiệu chuẩn các dụng cụ thử lực dùng để kiểm định máy thử đồng trục)
Trước khi máy thử độ cứng Rockwell được kiểm định, máy thử phải được kiểm tra để đảm bảo máy thử được lắp đặt hoàn chỉnh theo hướng dẫn của nhà chế tạo.
Đặc biệt máy phải được kiểm tra để đảm bảo:
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1829:2008 (ISO 8494 : 1998) về Vật liệu kim loại - Ống - Thử gấp mép
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1830:2008 (ISO 8492 : 1998) về Vật liệu kim loại - Ống - Thử nén bẹp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1832:2008 về Vật liệu kim loại - Ống - Thử thủy lực
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-1:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-2:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-3:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-2:2007 (ISO 6507-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1824:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử kéo chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:2006 (ISO 7800 : 2003) về Vật liệu kim loại – Dây – Thử xoắn đơn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5886:2006 (ISO 783 : 1999) về Vật liệu kim loại – Thử kéo ở nhiệt độ cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-1:2008 (ISO 4545-1 : 2005) về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Knoop – Phần 1: Phương pháp thử
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1829:2008 (ISO 8494 : 1998) về Vật liệu kim loại - Ống - Thử gấp mép
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1830:2008 (ISO 8492 : 1998) về Vật liệu kim loại - Ống - Thử nén bẹp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1832:2008 về Vật liệu kim loại - Ống - Thử thủy lực
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-1:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-2:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-3:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-3:2007 (ISO 6508-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-1:2007 (ISO 6507-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 1: Phương pháp thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-2:2007 (ISO 6507-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1824:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử kéo chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:2006 (ISO 7800 : 2003) về Vật liệu kim loại – Dây – Thử xoắn đơn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5886:2006 (ISO 783 : 1999) về Vật liệu kim loại – Thử kéo ở nhiệt độ cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-1:2008 (ISO 4545-1 : 2005) về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Knoop – Phần 1: Phương pháp thử
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-2:2007 (ISO 6508-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- Số hiệu: TCVN257-2:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực