VẬT LIỆU KIM LOẠI – THỬ KÉO Ở NHIỆT ĐỘ CAO
Metallic materials - Tensile testing at elevated temperature
Lời nói đầu
TCVN 5886 : 2006 thay thế TCVN 5886 : 1999 và TCVN 3940 : 1984.
TCVN 5886 : 2006 hoàn toàn tương đương với ISO 783 : 1999.
TCVN 5886 : 2006 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 164 Thử cơ lý kim loại biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
VẬT LIỆU KIM LOẠI - THỬ KÉO Ở NHIỆT ĐỘ CAO
Metallic materials - Tensile testing at elevated temperature
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử kéo vật liệu kim loại ở nhiệt độ quy định cao hơn nhiệt độ môi trường và định nghĩa các tính chất cơ học khi kéo.
ISO 286-2 ISO system of limits and fits - Part 2: table of standard tolerance grades and limit deviations for holes and shafts (Hệ thống dung sai và lắp ghép ISO - Phần 2 : Bảng cấp dung sai tiêu chuẩn và các sai lệch giới hạn của lỗ và trục).
TCVN 4398 : 2001 (ISO 377 : 1997) Thép và sản phẩm thép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị phôi mẫu và mẫu thử cơ tính
ISO 2142 Wrought aluminium, magnesium and their alloys - Selection of specimens and test pieces for mechanical testing (Nhôm biến dạng, magiê và các hợp kim của chúng - Lựa chọn mẫu để thử cơ tính).
ISO 2566-1 Steel - Conversion of elongation values - Part 1: Carbon and low alloy steels (Thép - Sự thay đổi các giá trị độ giãn dài - Phần 1 : Thép cacbon và thép hợp kim thấp).
ISO 2566-2 Steel - Conversion of elongation values - Part 2: Austenitic steels (Thép - Sự thay đổi các giá trị độ giãn dài - Phần 2: Thép austenit).
ISO 7500-1 Metallic materials - Verification of static uniaxial testing machines - Part 1: Tension/compression testing machines - verfication and calibration of the force-measuring system (Vật liệu kim loại - Kiểm định các máy thử tĩnh một trục - Phần 1: Máy thử kéo/nén)
ISO 9513 Metallic materials - Calibration of extensometers used in uniaxial testing (Vật liệu kim loại - Kiểm định các máy đo độ giãn dài dùng trong phép thử một trục)
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các định nghĩa sau:
3.1
Chiều dài cữ (gauge length)
Chiều dài của phần có các cạnh song song của mẫu thử trên đó đo độ giãn dài tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình thử.
CHÚ THÍCH: Cần phân biệt các chiều dài cữ được xác định trong 3.1.1 và 3.1.2.
3.1.1
Chiều dài cữ ban đầu (original gauge length)
Lo
Chiều dài cữ ở nhiệt độ môi trường xung quanh trước khi nung nóng mẫu thử và trước khi đặt lực thử.
3.1.2
Chiều dài cữ lúc cuối (final gauge length)
Lu
Chiều dài cữ sau khi đứt, hai phần tách rời của mẫu thử được ghép lại cẩn thận với nhau sao cho các đường trục của chúng nằm trên một đường thẳng. Chiều dài này được đo ở nhiệt độ môi trường xung quanh.
3.2
Chiều dài phần song song (parallel length)
Lc
Phần song song của mặt cắt mẫu thử kéo.
CHÚ THÍCH: Khái niệm chiều dài của phần có cạnh song song được đề nghị thay đổi bằng khái niệm khoảng cách giữa các ngàm đối với mẫu thử không gia công.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-1:2007 (ISO 6508-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 1: Phương pháp thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-2:2007 (ISO 6508-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-3:2007 (ISO 6508-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-1:2007 (ISO 6507-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 1: Phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-2:2007 (ISO 6507-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-3:2007 (ISO 6507-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:2006 (ISO 7800 : 2003) về Vật liệu kim loại – Dây – Thử xoắn đơn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-1:2008 (ISO 4545-1 : 2005) về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Knoop – Phần 1: Phương pháp thử
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4170:1985 (ST SEV 2150 - 80) về Kim loại - Xác định độ cứng theo phương pháp Rocven - Thang N và T do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258-1:2002 (ISO 6507-2: 1997) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng vickers - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5884:1995 (ISO 409/1 – 1982 (E)) về Vật liệu kim loại - Phương pháp thử độ cứng - Bảng các giá trị độ cứng Vicke dùng cho phép thử trên bề mặt phẳng HV5 đến HV100 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4643:2009 (ISO 4022 : 1987) về Vật liệu kim loại thiêu kết thẩm thấu - Xác định độ thẩm thấu lưu chất
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 197-1:2014 (ISO 6892-1:2009) về Vật liệu kim loại - Thử kéo - Phần 1: Phương pháp thử ở nhiệt độ phòng
- 1Quyết định 2917/QĐ-BKHCN năm 2006 ban hành tiêu chuẩn việt Nam về Vật liệu kim loại do Bộ trưởng Bộ khoa học và công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3940:1984 về Kim loại - Phương pháp thử kéo ở nhiệt độ cao do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-1:2007 (ISO 6508-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 1: Phương pháp thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-2:2007 (ISO 6508-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-3:2007 (ISO 6508-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-1:2007 (ISO 6507-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 1: Phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-2:2007 (ISO 6507-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-3:2007 (ISO 6507-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:2006 (ISO 7800 : 2003) về Vật liệu kim loại – Dây – Thử xoắn đơn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4398:2001 (ISO 377:1997) về Thép và sản phẩm thép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị phôi mẫu và thử cơ tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-1:2008 (ISO 4545-1 : 2005) về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Knoop – Phần 1: Phương pháp thử
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4170:1985 (ST SEV 2150 - 80) về Kim loại - Xác định độ cứng theo phương pháp Rocven - Thang N và T do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258-1:2002 (ISO 6507-2: 1997) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng vickers - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5884:1995 (ISO 409/1 – 1982 (E)) về Vật liệu kim loại - Phương pháp thử độ cứng - Bảng các giá trị độ cứng Vicke dùng cho phép thử trên bề mặt phẳng HV5 đến HV100 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4643:2009 (ISO 4022 : 1987) về Vật liệu kim loại thiêu kết thẩm thấu - Xác định độ thẩm thấu lưu chất
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 197-1:2014 (ISO 6892-1:2009) về Vật liệu kim loại - Thử kéo - Phần 1: Phương pháp thử ở nhiệt độ phòng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5886:2006 (ISO 783 : 1999) về Vật liệu kim loại – Thử kéo ở nhiệt độ cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN5886:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2006
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực