Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Frozen pitahaya
Lời nói đầu
TCVN 13939:2023 do Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THANH LONG ĐÔNG LẠNH
Frozen pitahaya
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các sản phẩm thanh long (thuộc các chi Selenicereus và Hylocereus, họ Cactaceae) đông lạnh, được sử dụng trực tiếp hoặc để chế biến tiếp theo.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 7087 (CODEX STAN 1), Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
TCVN 7771 (ISO 2173), Sản phẩm rau, quả - Xác định chất rắn hoà tan - Phương pháp khúc xạ
TCVN 7806 (ISO 1842), Sản phẩm rau, quả- Xác định độ pH
TCVN 7924-1 (ISO 16649-1), Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính β-glucuronidase - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 °C sử dụng màng lọc và 5- bromo-4-clo-3-indolyl β-D-glucuronid
TCVN 7924-2 (ISO 16649-2), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính b-glucuronidaza - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 °C sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl β-D-glucuronid
TCVN 10780-1 (ISO 6579-1), Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định typ huyết thanh của Salmonella - Phần 1: Phương pháp phát hiện Salmonella spp.
TCVN 12386, Thực phẩm - Hướng dẫn chung về lấy mẫu
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Thanh long đông lạnh (frozen pitahaya/frozen dragon fruit)
Sản phẩm được chế biến từ ruột quả thanh long tươi đạt độ chín thích hợp cho sơ chế, chế biến, được cấp đông, đóng gói trong bao bì thích hợp và duy trì ở điều kiện nhiệt độ không lớn hơn -18 °C.
CHÚ THÍCH: Một số dạng sản phẩm thanh long đông lạnh (đã tách vỏ) bao gồm: nguyên quả, nửa quả, dạng cắt miếng, dạng viên (hạt lựu), puree quả và các dạng thích hợp khác.
3.2
Puree thanh long (pitahaya pureé)
Sản phẩm thanh long dạng nhuyễn (puree) được chế biến bằng cách nghiền hoặc chà ruột quả thanh long, có thể còn hạt hoặc đã tách hạt, có thể được xử lý nhiệt.
3.3
Tạp chất nhìn thấy bằng mắt thường (visual impurities)
Tất cả chất ngoại lai (chất hữu cơ và vô cơ) không có nguồn gốc từ quả thanh long, bị lẫn trong sản phẩm, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
3.4
Rã đông (thawing)
Để sản phẩm ở điều kiện nhiệt độ được kiểm soát cho đến khi sản phẩm không còn các tinh thể đá để có thể dễ dàng tách và thao tác với các đơn vị sản phẩm riêng lẻ.
4.1 Nguyên liệu cơ bản
Nguyên liệu thanh long quả tươi phải thích hợp để chế biến thực phẩm và đáp ứng các yêu cầu về an toàn thực phẩm theo các quy định hiện hành [4],[6].
4.2 Nguyên liệu tùy chọn
Các nguyên liệu tùy chọn (ví dụ: đường) phải đáp ứng các yêu cầu tại tiêu chuẩn có l
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12608:2019 về Sản phẩm thủy sản - Cá tra phi lê đông lạnh - Phương pháp xác định hàm lượng nước
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7047:2020 về Thịt đông lạnh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13121:2020 (CXS 41-1981 amended in 2019) về Đậu Hà Lan đông lạnh nhanh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13940:2023 về Thanh long sấy
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13941:2023 về Chanh leo đông lạnh
- 1Thông tư 50/2016/TT-BYT quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
- 3Thông tư 05/2019/TT-BKHCN hướng dẫn Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành
- 4Nghị định 111/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
- 5Văn bản hợp nhất 08/VBHN-BYT năm 2023 hợp nhất Thông tư quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 6Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 7Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-1:2011/BYT về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7771:2007 (ISO 2173:2003) về sản phẩm rau, quả - Xác định chất rắn hoà tan - Phương pháp khúc xạ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-2:2008 (ISO 16649-2 : 2001) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính beta-glucuronidaza - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 độ C sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl beta-D-glucuronid
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 11Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 8-3:2012/BYT về ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7806:2007 (ISO 1842:1991) về Sản phẩm rau, quả - Xác định độ pH
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7523:2014 về Thanh long quả tươi
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11511:2016 (CODEX STAN 320:2015) về Rau đông lạnh nhanh
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10780-1:2017 (ISO 6579-1:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định typ huyết thanh của Salmonella - Phần 1: Phương pháp phát hiện Salmonella spp
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12386:2018 về Thực phẩm - Hướng dẫn chung về lấy mẫu
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12608:2019 về Sản phẩm thủy sản - Cá tra phi lê đông lạnh - Phương pháp xác định hàm lượng nước
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-1:2019 (ISO 16649-1:2018) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính ß-glucuronidase - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 ºC sử dụng màng lọc và 5-bromo-4-clo-3-indolyl ß -D-glucuronid
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7047:2020 về Thịt đông lạnh
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13121:2020 (CXS 41-1981 amended in 2019) về Đậu Hà Lan đông lạnh nhanh
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13940:2023 về Thanh long sấy
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13941:2023 về Chanh leo đông lạnh