Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
SẢN PHẨM ĐỒ UỐNG CHỨA PROBIOTIC LACTOBACILLI
Beverage products containing probiotic lactobacilli
Lời nói đầu
TCVN 13368:2021 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F9 Đồ uống biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SẢN PHẨM ĐỒ UỐNG CHỨA PROBIOTIC LACTOBACILLI
Beverage products containing probiotic lactobacilli
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với sản phẩm đồ uống chứa probiotic lactobacilli.
CHÚ THÍCH: Tiêu chuẩn này cũng áp dụng đối với sản phẩm sữa uống lên men có chứa probiotic lactobacilli.
Phụ lục A đưa ra danh mục các chủng probiotic lactobacilli có thể sử dụng cho sản phẩm đồ uống được quy định trong tiêu chuẩn này.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4830-1 (ISO 6888-1), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (Staphylococcus aureus và các loài khác) trên Sa thạch - Phần 1: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch Baird-Parker
TCVN 4830-2 (ISO 6888-2), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (Staphylococcus aureus và các loài khác) trên Sa thạch - Phần 2: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch fibrinogen huyết tương thỏ
TCVN 6848 (ISO 4832), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng coliform - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc
TCVN 7030 (CODEX STAN 243) [1]), Sữa lên men
TCVN 8177 (ISO 7889), Sữa chua - Định lượng các vi sinh vật đặc trưng - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 37 °C
TCVN 8275-1 (ISO 21527-1), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn hơn 0,95
TCVN 8275-2 (ISO 21527-2), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95
TCVN 10780-1 (ISO 6579-1), Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định typ huyết thanh của Salmonella - Phần 1: Phương pháp phát hiện Salmonella spp.
TCVN 12747 (ISO 5496), Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Hướng dẫn ban đầu và huấn luyện người đánh giá để phát hiện và nhận biết mùi
TCVN 12752 (ISO 11037), Phân tích cảm quan - Hướng dẫn đánh giá cảm quan màu sắc của sản phẩm
ISO 3972, Sensory analysis - Methodology - Method of investigating sensitivity of taste (Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Đánh giá phân tích vị)
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Probiotic (probiotics)
Những vi sinh vật sống khi được sử dụng với lượng thích hợp sẽ mang lại lợi ích sức khỏe (về mặt sinh lý và/hoặc dinh dưỡng) cho con người.
3.2
Lactobacilli (lactobacilli)
Vi khuẩn Gram dương, không di động, không sinh bào tử,
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11030:2015 về Đồ uống không cồn - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ở mức thấp - Phương pháp sắc ký lỏng phổ khối lượng hai lần
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11031:2015 về Đồ uống không cồn - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật - Phương pháp sắc ký khí-phổ khối lượng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11032:2015 về Đồ uống - Xác định hàm lượng glycerol trong rượu vang và nước nho - Phương pháp sắc ký lỏng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13563:2023 về Đồ uống không cồn - Đồ uống đại mạch
- 1Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
- 2Thông tư 24/2019/TT-BYT quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-1:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 5Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 05-5:2010/BYT về các sản phẩm sữa lên men do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 6Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 6-2:2010/BYT về các sản phẩm đồ uống không cồn do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8177:2009 (ISO 7889 : 2003) về Sữa chua - Định lượng các vi sinh vật đặc trưng - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 37 độ C
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-1:2005 ( (ISO 6888-1 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 1: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch Baird-Parker do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-2:2005 (ISO 6888-2 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 2: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch fibrinogen huyết tương thỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6848:2007 (ISO 4832:2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8275-1:2010 (ISO 21527-1:2008) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 1- Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn hơn 0,95
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8275-2:2010 về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95
- 14Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 8-3:2012/BYT về ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11030:2015 về Đồ uống không cồn - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ở mức thấp - Phương pháp sắc ký lỏng phổ khối lượng hai lần
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11031:2015 về Đồ uống không cồn - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật - Phương pháp sắc ký khí-phổ khối lượng
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11032:2015 về Đồ uống - Xác định hàm lượng glycerol trong rượu vang và nước nho - Phương pháp sắc ký lỏng
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7030:2016 (CODEX STAN 243-2003 Revised 2010) về Sữa lên men
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10780-1:2017 (ISO 6579-1:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định typ huyết thanh của Salmonella - Phần 1: Phương pháp phát hiện Salmonella spp
- 20Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-1:2018/BYT về Chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13046:2020 về Thức ăn chăn nuôi - Phân lập và định lượng Lactobacillus spp.
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12747:2019 (ISO 5496:2006 with amendment 1:2018) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Hướng dẫn ban đầu và huấn luyện người đánh giá để phát hiện và nhận biết mùi
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12752:2019 (ISO 11037:2011) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn đánh giá cảm quan màu sắc của sản phẩm
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13563:2023 về Đồ uống không cồn - Đồ uống đại mạch
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13368:2021 về Sản phẩm đồ uống chứa probiotic lactobacilli
- Số hiệu: TCVN13368:2021
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2021
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra