Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Sweet corn
Lời nói đầu
TCVN 11508:2016 hoàn toàn tương đương với ASEAN STAN 28:2012, có thay đổi biên tập Phụ lục 1 thành Phụ lục A, Phụ lục 2 thành Phụ lục B;
TCVN 11508:2016 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NGÔ NGỌT TƯƠI
Sweet corn
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các giống ngô ngọt thương mại Zea mays var. rugosa L. thuộc họ Poaceae được tiêu thụ ở dạng tươi.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho ngô ngọt dùng trong chế biến công nghiệp.
2.1 Yêu cầu tối thiểu
Tùy theo các yêu cầu cụ thể cho từng hạng và sai số cho phép, ngô ngọt tươi phải:
- Nguyên hạt, có hoặc không có lá bao (vỏ); nếu có lá bao thì lá phải tươi và được bỏ bớt một phần hoặc được cắt tỉa cẩn thận để cho thấy chất lượng của hạt;
- Các hạt tươi được phủ kín và căng đầy;
- Cắt tỉa lá bao và cuống không quá 2 cm1) từ phần gốc của lá bao;
- Sạch, hầu như không có bất kỳ tạp chất ngoại lai nào nhìn thấy bằng mắt thường;
- Không có mùi và vị lạ;
- Đặc trưng của giống;
- Lành lặn, không bị dập nát hoặc hư hỏng đến mức không phù hợp cho sử dụng;
- Hầu như không có côn trùng và hư hỏng gây ra ảnh hưởng đến hình thức bên ngoài của sản phẩm;
- Hầu như không bị hư hỏng do cơ học và/hoặc hư hỏng về sinh lý;
- Không có ngưng tụ ẩm bề mặt;
- Hàm lượng chất rắn hòa tan tổng số không được nhỏ hơn 9,0 °Brix.
2.1.1 Ngô ngọt tươi cần được thu hoạch khi đã đạt đến độ phát triển thích hợp (như nêu trong Phụ lục A) phù hợp với vùng trồng trọt.
Mức độ phát triển và tình trạng của ngô ngọt tươi phải:
- Chịu được vận chuyển và bốc dỡ; và
- Đến nơi tiêu thụ với trạng thái tốt.
2.2 Phân hạng
Ngô ngọt tươi được phân thành ba hạng như sau:
2.2.1 Hạng "đặc biệt"
Ngô ngọt tươi thuộc hạng này phải có chất lượng cao nhất. Các hạt phải đều (như nêu trong Phụ lục B). Không có các khuyết tật ảnh hưởng đến hình thức bên ngoài, chất lượng, sự duy trì chất lượng và cách trình bày sản phẩm trong bao bì.
2.2.2 Hạng I
Ngô ngọt tươi thuộc hạng này phải có chất lượng tốt. Cho phép có các khuyết tật nhẹ hoặc bất thường sau đây:
- bất thường nhỏ về hình dạng và màu sắc;
- bất thường về cách sắp xếp của hạt;
- khuyết tật nhẹ trên bề mặt của hạt do cọ xát, trầy xước hoặc hư hỏng cơ học khác. Tổng diện tích khuyết tật không được vượt quá 5% lõi ngô
Các khuyết tật phải không ảnh hưởng đến chất lượng hạt ngô ngọt.
2.2.3 Hạng II
Ngô ngọt tươi thuộc hạng này không đáp ứng được các yêu cầu trong các hạng cao hơn, nhưng phải đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu quy định trong 2.1. Ngô ngọt tươi thuộc hạng này phải có chất lượng tốt.
Cho phép có khuyết tật nhẹ hoặc bất thường sau đây:
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 485:2001 về quy trình sản xuất ngô ngọt nguyên hạt đóng hộp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 577:2004 về tiêu chuẩn ngô ngọt nguyên liệu cho chế biến
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 788:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Quy trình chế biến ngô ngọt lạnh đông
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11014:2015 (Codex Stan 154-1985, revised 1995) về Bột từ ngô nguyên hạt
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11015:2015 (CODEX STAN 155-1985, REVISED 1995) - Bột ngô và ngô mảnh đã tách phôi
- 1Quyết định 4217/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia Ngũ cốc - Rau đông lạnh nhanh
- 2Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 485:2001 về quy trình sản xuất ngô ngọt nguyên hạt đóng hộp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 577:2004 về tiêu chuẩn ngô ngọt nguyên liệu cho chế biến
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 788:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Quy trình chế biến ngô ngọt lạnh đông
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5624-1:2009 (Volume 2B-2000, Section 1) về Danh mục giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật và giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật ngoại lai - Phần 1: Theo hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5624-2:2009 (Volume 2B-2000, Section 2) về Danh mục giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật và giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật ngoại lai - Phần 2: Theo nhóm sản phẩm
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9770:2013 (CAC/RCP 44-1995, sửa đổi 1:2004) về Quy phạm thực hành bao gói và vận chuyển rau, quả tươi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832:2015 (CODEX STAN 193-1995, soát xét 2009, sửa đổi 2015) về Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2016 (CAC/GL 21-1997, Revised 2013) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11014:2015 (Codex Stan 154-1985, revised 1995) về Bột từ ngô nguyên hạt
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11015:2015 (CODEX STAN 155-1985, REVISED 1995) - Bột ngô và ngô mảnh đã tách phôi
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11508:2016 (ASEAN STAN 28:2012) về Ngô ngọt tươi
- Số hiệu: TCVN11508:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra