- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6755:2000 về Mã số và mã vạch vật phẩm - Mã vạch EAN.UCC-128 - Quy định kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7199:2002 về Phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Mã số địa điểm toàn cầu EAN - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8021-8:2013 (ISO/IEC 15459-8 : 2009) về Công nghệ thông tin - Mã phân định đơn nhất - Phần 8: Nhóm các đơn vị vận tải
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6754:2007 (GS1 General Specification) về Mã số và mã vạch vật phẩm - Số phân định ứng dụng GS1
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6939:2007 (GS1 General Specification) về Mã số vật phẩm - Mã số thương phẩm toàn cầu 13 chữ số - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6384:2009 (GS1 General Specification và GS1 US) về Mã số vật phẩm - Mã số thương mại toàn cầu 12 chữ số (GTIN-12) - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6512:2007 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã số đơn vị thương mại - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9086:2011 về Mã số vạch GS1 - Thuật ngữ và định nghĩa
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7639:2007 về Mã toàn cầu phân định tài sản có thể quay vòng (GRAI) và mã toàn cầu phân định tài sản riêng (GIAI) - Yêu cầu kỹ thuật
Article numbering and barcoding – Global Shipment Identification Number (GSIN) and Global Identification Number for Consignment (GINC) – Specifications
Lời nói đầu
TCVN 10577:2014 được biên soạn trên cơ sở tham khảo Quy định kĩ thuật chung của tổ chức mã số mã vạch quốc tế (GS1 General Specification).
TCVN 10577:2014 do Tiểu Ban kĩ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/JTC1/SC31 Thu thập dữ liệu tự động biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Ngành công nghiệp vận tải và logistic liên quan đến sự vận chuyển hàng thông qua việc sử dụng nhiều mô hình vận tải như đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển và một loạt các bên như người gửi, người nhận hàng, hãng chuyển phát hàng hóa và hãng vận tải cũng như các cơ quan chính quyền như hải quan và bên có thẩm quyền ở cảng. Sự kết hợp các kênh, các bên về logistic nhằm đơn giản hóa việc phân định tài sản, hàng gửi thông qua việc sử dụng các mã số phân định của GS1, thông qua việc chia sẻ thông tin giữa hãng vận tải và các nhà cung cấp dịch vụ khác.
Mã toàn cầu phân định hàng gửi GSIN tạo thuận lợi cho việc phân định các đơn vị vận tải đã được phân nhóm và chuyển đi theo một vận đơn thương mại từ nơi xuất xứ của hàng hóa đến nơi nhận hàng. Mã GSIN đáp ứng hoàn hảo các yêu cầu về mã tham chiếu đơn nhất hàng hóa kí gửi (UCR - Unique Consignment Reference) của Tổ chức hải quan thế giới (World Customs Organization - WCO) và được sử dụng như một chuẩn chính của WCO để giúp các bên trong chuỗi cung ứng đáp ứng được yêu cầu phân định hàng hóa gửi đi. Mã GSIN đã được tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Standards Organization - ISO) chấp nhận và quy định trong tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 15459-8:2009 về Công nghệ thông tin – Mã phân định đơn nhất – Phần 8: Nhóm các đơn vị vận tải. Tiêu chuẩn này cũng đã được chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8021-8:2013 tương ứng.
Mã toàn cầu phân định hàng hóa kí gửi GINC do hãng chuyển phát hàng hóa (hay các hãng vận tải có chức năng như hãng chuyển phát hàng hóa) ấn định để phân định mọi đơn vị logistic trong đó gồm có một món hàng hóa kí gửi sẽ được cùng chuyển đi. Mỗi đơn vị logistic được phân định bằng một mã côngtenơ vận chuyển theo xê-ri riêng và mã GINC được sử dụng thêm để kết nối tất cả các đơn vị này lại trong cùng một đơn ủy thác gửi hàng.
MÃ SỐ MÃ VẠCH VẬT PHẨM - MÃ TOÀN CẦU PHÂN ĐỊNH HÀNG GỬI (GSIN) VÀ HÀNG KÍ GỬI (GINC) - YÊU CẦU KĨ THUẬT
Article numbering and barcoding – Global Shipment Identification Number (GSIN) and Global Identification Number for Consignment (GINC) – Specification
Tiêu chuẩn này đề cập đến hai nhóm khác nhau là hàng gửi và hàng kí gửi, được sử dụng trong ngành công nghiệp vận tải và logistic. Tiêu chuẩn này quy định việc phân định đơn nhất hai nhóm hàng này.
CHÚ THÍCH 1 Hàng gửi và hàng kí gửi là hai thuật ngữ có thể được sử dụng thay thế cho nhau trong phạm vi lĩnh vực vận tải và logistic. Tuy nhiên, để rõ ràng, khi đề cập đến việc phân định nhiều đơn vị logistic cho mục đích thương mại, hệ thống GS1 sử dụng thuật ngữ “hàng gửi”. Khi đề cập đến việc phân định nhiều đơn vị logistic cho mục đích vận tải, hệ thống GS1 sử dụng thuật ngữ “hàng hóa kí gửi”.
Phụ lục C nêu ví dụ về một mô hình áp dụng các khóa phân định của GS1 trong ngành vận tải và logistic.
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6382:1998 (EAN International) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã vạch tiêu chuẩn 13 chữ số (EAN - VN13) - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6756:2000 về Mã số và mã vạch vật phẩm - Mã số mã vạch EAN cho sách và xuất bản phẩm nhiều kỳ - Quy định kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6756:2009 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã số mã vạch GS1 cho nhà sách và nhà xuất bản phẩm nhiều kỳ - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7200:2007 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã côngtenơ vận chuyển theo xê-ri (SSCC) - Yêu cầu kỹ thuật
- 1Quyết định 3767/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6382:1998 (EAN International) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã vạch tiêu chuẩn 13 chữ số (EAN - VN13) - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6755:2000 về Mã số và mã vạch vật phẩm - Mã vạch EAN.UCC-128 - Quy định kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7199:2002 về Phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Mã số địa điểm toàn cầu EAN - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6756:2000 về Mã số và mã vạch vật phẩm - Mã số mã vạch EAN cho sách và xuất bản phẩm nhiều kỳ - Quy định kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8021-8:2013 (ISO/IEC 15459-8 : 2009) về Công nghệ thông tin - Mã phân định đơn nhất - Phần 8: Nhóm các đơn vị vận tải
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6754:2007 (GS1 General Specification) về Mã số và mã vạch vật phẩm - Số phân định ứng dụng GS1
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6939:2007 (GS1 General Specification) về Mã số vật phẩm - Mã số thương phẩm toàn cầu 13 chữ số - Yêu cầu kỹ thuật
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6756:2009 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã số mã vạch GS1 cho nhà sách và nhà xuất bản phẩm nhiều kỳ - Yêu cầu kỹ thuật
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6384:2009 (GS1 General Specification và GS1 US) về Mã số vật phẩm - Mã số thương mại toàn cầu 12 chữ số (GTIN-12) - Yêu cầu kỹ thuật
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6512:2007 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã số đơn vị thương mại - Yêu cầu kỹ thuật
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7200:2007 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã côngtenơ vận chuyển theo xê-ri (SSCC) - Yêu cầu kỹ thuật
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9086:2011 về Mã số vạch GS1 - Thuật ngữ và định nghĩa
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7639:2007 về Mã toàn cầu phân định tài sản có thể quay vòng (GRAI) và mã toàn cầu phân định tài sản riêng (GIAI) - Yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10577:2014 về Mã số mã vạch vật phẩm – Mã toàn cầu phân định hàng gửi (gsin) và hàng kí gửi (ginc) – Yêu cầu kĩ thuật
- Số hiệu: TCVN10577:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực