Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 16649-1:2018
Microbiology of the food chain - Horizontal method for the enumeration of beta-glucuronidase-positive
Escherichia coli - Part 1: Colony-count technique at 44 degrees C using membranes and 5-bromo-4-chloro-3-indolyl beta-D-glucuronide
Lời nói đầu
TCVN 7924-1:2019 thay thế TCVN 7924-1:2008;
TCVN 7924-1:2019 hoàn toàn tương đương ISO 16649-1:2018;
TCVN 7924-1:2019 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ TCVN 7924 (ISO 16649) Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính β-glucuronidase bao gồm các phần sau:
- TCVN 7924-1:2019 (ISO 16649-1:2018), Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 °C sử dụng màng lọc và 5-bromo-4-clo-3-indolyl-β-D-glucuronid;
- TCVN 7924-2:2008 (ISO 16649-2:2001), Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 °C sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl β-D-glucuronid;
- TCVN 7924-3:2017 (ISO 16649-3:2015), Phần 3: Kỹ thuật tính số có xác suất lớn nhất sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl β-D-glucuronid.
Lời giới thiệu
Do tính đa dạng của sản phẩm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi nên phương pháp này có thể không thích hợp đến từng chi tiết cho từng sản phẩm cụ thể. Trong trường hợp này, có thể sử dụng các phương pháp khác đặc trưng cho từng sản phẩm, nếu hoàn toàn chỉ vì lý do kỹ thuật. Tuy nhiên, cần cố gắng áp dụng phương pháp này khi có thể.
Khi tiêu chuẩn này được soát xét thì cần phải tính đến mọi thông tin liên quan đến phạm vi mà các phương pháp này phải tuân theo và các nguyên nhân gây sai lệch so với phương pháp trong trường hợp các sản phẩm cụ thể.
Việc hài hòa các phương pháp thử có thể không thực hiện được ngay và đối với một vài nhóm sản phẩm cụ thể có thể tồn tại các tiêu chuẩn quốc tế và/hoặc tiêu chuẩn quốc gia mà không phù hợp với tiêu chuẩn này. Thông thường khi các tiêu chuẩn quốc tế như vậy được soát xét, thì chúng phải được sửa đổi để phù hợp với tiêu chuẩn này, sao cho cuối cùng chỉ còn các sai lệch với phương pháp đếm đĩa này là các lý do kỹ thuật được thừa nhận.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22005:2008 (ISO 22005 : 2007) về Xác định nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Nguyên tắc chung và yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế và thực hiện hệ thống
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-1:2015 (ISO 4833-1:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 1: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật đổ đĩa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-2:2015 (ISO 4833-2:2013 đính chính kỹ thuật 1:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 2: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật cấy bề mặt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12723:2019 về Giấy và các tông tiếp xúc với thực phẩm - Yêu cầu an toàn vệ sinh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12656:2019 về Thực phẩm - Định lượng nhanh Staphylococcus aureus trong sản phẩm thịt và thủy sản sử dụng đĩa đếm PetrifilmTM 3MTM
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7402:2019 về Kem thực phẩm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12973:2020 (ISO/TR 19838:2016) về Vi sinh vật - Mỹ phẩm - Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn ISO về vi sinh vật mỹ phẩm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12974:2020 (ISO 21150:2015) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện E.coli
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12972-1:2020 (ISO 16128-1:2016) về Mỹ phẩm - Hướng dẫn định nghĩa kỹ thuật và tiêu chí đối với sản phẩm và thành phần mỹ phẩm tự nhiên và hữu cơ - Phần 1: Định nghĩa đối với thành phần
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9581:2018 (ISO 18743:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phát hiện ấu trùng Trichinella trong thịt bằng phương pháp phân hủy nhân tạo
- 1Quyết định 4114/QĐ-BKHCN năm 2019 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22005:2008 (ISO 22005 : 2007) về Xác định nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Nguyên tắc chung và yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế và thực hiện hệ thống
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-1:2008 (IEC 60721-1: 2002) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính beta-glucuronidaza - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 độ C sử dụng màng lọc và 5-bromo-4-clo-3-indolyl beta-D-glucuronid
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8129:2009 (ISO 18593 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp lấy mẫu bề mặt sử dụng đĩa tiếp xúc và lau bề mặt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-2:2008 (ISO 16649-2 : 2001) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính beta-glucuronidaza - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 độ C sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl beta-D-glucuronid
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-5:2013 (ISO 6887-5:2010) về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 5: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu sữa và sản phẩm sữa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-6:2015 (ISO 6887-6:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 6: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu được lấy từ giai đoạn sản xuất ban đầu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10782:2015 (ISO 13307:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Giai đoạn sản xuất ban đầu - Kỹ thuật lấy mẫu
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-1:2015 (ISO 4833-1:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 1: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật đổ đĩa
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-2:2015 (ISO 4833-2:2013 đính chính kỹ thuật 1:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 2: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật cấy bề mặt
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128:2015 (ISO 11133:2014) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và nước - Chuẩn bị, sản xuất, bảo quản và thử hiệu năng của môi trường nuôi cấy
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2016 (ISO 7218:2007 with amendment 1:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-3:2017 (ISO 16649-3:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính B-glucuronidaza - Phần 3: Phát hiện và kỹ thuật tính số có xác suất lớn nhất sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl B-D-glucuronid
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11922:2017 (ISO 17468:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn kỹ thuật để xây dựng hoặc soát xét phương pháp chuẩn đã được chuẩn hóa
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11923:2017 (ISO/TS 17728:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Kỹ thuật lấy mẫu để phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7925:2018 (ISO 17604:2015) về Vi sinh vật trong chỗi thực phẩm - Lấy mẫu thân thịt để phân tích vi sinh vật
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-1:2019 (ISO 6887-1:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-2:2019 (ISO 6887-2:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 2: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thịt và sản phẩm thịt
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-3:2019 (ISO 6887-3:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 3: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-4:2019 (ISO 6887-4:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 4: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu sản phẩm hỗn hợp
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12723:2019 về Giấy và các tông tiếp xúc với thực phẩm - Yêu cầu an toàn vệ sinh
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12656:2019 về Thực phẩm - Định lượng nhanh Staphylococcus aureus trong sản phẩm thịt và thủy sản sử dụng đĩa đếm PetrifilmTM 3MTM
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7402:2019 về Kem thực phẩm
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12973:2020 (ISO/TR 19838:2016) về Vi sinh vật - Mỹ phẩm - Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn ISO về vi sinh vật mỹ phẩm
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12974:2020 (ISO 21150:2015) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện E.coli
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12972-1:2020 (ISO 16128-1:2016) về Mỹ phẩm - Hướng dẫn định nghĩa kỹ thuật và tiêu chí đối với sản phẩm và thành phần mỹ phẩm tự nhiên và hữu cơ - Phần 1: Định nghĩa đối với thành phần
- 28Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9581:2018 (ISO 18743:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phát hiện ấu trùng Trichinella trong thịt bằng phương pháp phân hủy nhân tạo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-1:2019 (ISO 16649-1:2018) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính ß-glucuronidase - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 ºC sử dụng màng lọc và 5-bromo-4-clo-3-indolyl ß -D-glucuronid
- Số hiệu: TCVN7924-1:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra