Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TCVN 12972-1:2020
ISO 16128-1:2016
MỸ PHẨM - HƯỚNG DẪN ĐỊNH NGHĨA KỸ THUẬT VÀ
TIÊU CHÍ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM VÀ THÀNH PHẦN MỸ PHẨM TỰ NHIÊN VÀ HỮU CƠ -
PHẦN 1: ĐỊNH NGHĨA ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN
Guildelines on technical definitions and criteria for natural and organic cosmetic ingredients and products - Part 1: Definitions for ingredients
Lời nói đầu
TCVN 12972-1:2020 hoàn toàn tương đương với ISO 16128-1:2016.
TCVN 12972-1:2020 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 217 Mỹ phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12972:2020 Mỹ phẩm - Hướng dẫn định nghĩa kỹ thuật và tiêu chí đối với sản phẩm và thành phẩm mỹ phẩm tự nhiên và hữu cơ, bao gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 12972-1:2020 (ISO 16128-1:2016), Phần 1: Định nghĩa đối với thành phần
- TCVN 12972-2:2020 (ISO 16128-2:2017), Phần 2: Tiêu chí đối với thành phần và sản phẩm
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này đưa ra các hướng dẫn về định nghĩa và tiêu chí đối với các sản phẩm và thành phần mỹ phẩm tự nhiên và hữu cơ. Đây là những hướng dẫn cụ thể cho lĩnh vực mỹ phẩm, có tính đến vấn đề hầu hết phương thức hiện đang được sử dụng đối với lĩnh vực thực phẩm và nông nghiệp không chuyển đổi trực tiếp thành mỹ phẩm. Các hướng dẫn áp dụng đánh giá khoa học và đưa ra các nguyên tắc với khung logic nhất quán đối với các sản phẩm và thành phần mỹ phẩm tự nhiên và hữu cơ tích hợp các phương thức thông thường được sử dụng ở các tài liệu tham chiếu hiện tại. Những hướng dẫn này nhằm khuyến khích sự lựa chọn rộng rãi hơn các thành phần tự nhiên và hữu cơ theo công thức đa dạng hóa các sản phẩm mỹ phẩm nhằm khuyến khích đổi mới.
Tuy nhiên, dựa trên các tài liệu tham khảo khác trong phạm vi cộng đồng, hướng dẫn này được phổ biến bao gồm các tiêu chí đối với các thành phần cũng như các định nghĩa và tiêu chí đối với thành phẩm. Điều này được nêu trong TCVN 12972-2 (ISO 16128-2).
MỸ PHẨM - HƯỚNG DẪN ĐỊNH NGHĨA KỸ THUẬT VÀ
TIÊU CHÍ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM VÀ THÀNH PHẦN MỸ PHẨM TỰ NHIÊN VÀ HỮU CƠ -
PHẦN 1: ĐỊNH NGHĨA ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN
Guildelines on technical definitions and criteria for natural and organic cosmetic ingredients and products - Part 1: Definitions for ingredients
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về định nghĩa đối với các thành phần mỹ phẩm tự nhiên và hữu cơ.
Cùng với các thành phần tự nhiên và hữu cơ, các loại thành phần khác có thể cần thiết đối với sự phát triển sản phẩm tự nhiên và hữu cơ được xác định cùng với các hạn chế tồn tại.
TCVN 12972 (ISO 16128) không đề cập đến vấn đề truyền thông của sản phẩm (ví dụ khiếu nại và dán nhãn), an toàn cho con người, xem xét về kinh tế-xã hội và an toàn môi trường (ví dụ thương mại công bằng) và các đặc tính của các vật liệu bao gói hoặc các yêu cầu bắt buộc áp dụng đối với mỹ phẩm.
2.1 Khái quát
Các thành phần tự nhiên là các thành phần mỹ phẩm nhận được chỉ từ thực vật, động vật, vi sinh vật hoặc các chất khoáng, bao gồm các thành phần nhận được từ những nguyên liệu bởi
- Quá trình vật lý (ví dụ nghiền, sấy khô, chưng cất);
- Phản ứng lên men xảy ra trong tự nhiên và dẫn đến các phân tử xuất hiện trong tự nhiên;
- Các quy trình chuẩn bị khác bao gồm quy trình truyền thống (ví dụ chiết xuất sử dụng dung môi) mà không làm biến đổi hóa học có chủ ý (Phụ lục A bao gồm định nghĩa về các dung môi và các loại chiết xuất sử dụng dung môi đối với việc sản xuất và chế biến thành phần).
Các nguyên liệu sau và các nguyên liệu có nguồn gốc từ những nguyên liệu này, phải được coi là thuộc nhóm chung có nguồn gốc tự nhiên:
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11584:2016 (ISO 17494:2001) về Chất chiết thơm, chất thơm thực phẩm và mỹ phẩm - Xác định hàm lượng etanol - Phương pháp sắc ký khí trên cột mao quản và cột nhồi
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-1:2019 (ISO 16649-1:2018) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính ß-glucuronidase - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 ºC sử dụng màng lọc và 5-bromo-4-clo-3-indolyl ß -D-glucuronid
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8129:2019 (ISO 18593:2018) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp lấy mẫu bề mặt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13641:2023 (ISO 29621:2017) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Hướng dẫn đánh giá rủi ro và nhận diện các sản phẩm có rủi ro thấp về mặt vi sinh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13635:2023 (ISO 18415:2017 with Amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện vi sinh vật và vi sinh vật chỉ định
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13639:2023 (ISO 22717:2015 with amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện Pseudomonas aeruginosa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13640:2023 (ISO 22718:2015 with amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện Staphylococcus aureus
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13637:2023 (ISO 21148:2017) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Hướng dẫn chung về kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13632:2023 (ISO 11930:2019 with Amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Đánh giá tính kháng vi sinh vật của sản phẩm mỹ phẩm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13835:2023 về Mỹ thuật - Thuật ngữ và định nghĩa
- 1Quyết định 4015/QĐ-BKHCN năm 2020 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Mỹ phẩm và Vi sinh vật - Mỹ phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11584:2016 (ISO 17494:2001) về Chất chiết thơm, chất thơm thực phẩm và mỹ phẩm - Xác định hàm lượng etanol - Phương pháp sắc ký khí trên cột mao quản và cột nhồi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-1:2019 (ISO 16649-1:2018) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính ß-glucuronidase - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 ºC sử dụng màng lọc và 5-bromo-4-clo-3-indolyl ß -D-glucuronid
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8129:2019 (ISO 18593:2018) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp lấy mẫu bề mặt
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12972-2:2020 (ISO 16128-2:2017) về Mỹ phẩm - Hướng dẫn định nghĩa kỹ thuật và tiêu chí đối với các thành phần mỹ phẩm tự nhiên và hữu cơ - Phần 2: Các tiêu chí đối với các thành phần và sản phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13641:2023 (ISO 29621:2017) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Hướng dẫn đánh giá rủi ro và nhận diện các sản phẩm có rủi ro thấp về mặt vi sinh
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13635:2023 (ISO 18415:2017 with Amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện vi sinh vật và vi sinh vật chỉ định
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13639:2023 (ISO 22717:2015 with amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện Pseudomonas aeruginosa
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13640:2023 (ISO 22718:2015 with amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện Staphylococcus aureus
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13637:2023 (ISO 21148:2017) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Hướng dẫn chung về kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13632:2023 (ISO 11930:2019 with Amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Đánh giá tính kháng vi sinh vật của sản phẩm mỹ phẩm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13835:2023 về Mỹ thuật - Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12972-1:2020 (ISO 16128-1:2016) về Mỹ phẩm - Hướng dẫn định nghĩa kỹ thuật và tiêu chí đối với sản phẩm và thành phần mỹ phẩm tự nhiên và hữu cơ - Phần 1: Định nghĩa đối với thành phần
- Số hiệu: TCVN12972-1:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra