Tiêu chuẩn này dùng để xác định khả năng biến dạng của mẫu chịu uốn đối với kim loại. Tấm mỏng, ống và dây có quy định riêng. Mẫu có thể thử uốn ở trạng thái nguội hay nóng.
Thí nghiệm tiến hành với những mẫu thử có mặt cắt hình chữ nhật, hình tròn hay hình đa giác không thay đổi trên chiều dài của mẫu. Mẫu thử làm việc trong miền biến dạng dẻo và chịu uốn trong cùng một mặt phẳng.
Ký hiệu về kích thước:
a – bề dày của mẫu thử dẹt hay đường kính của mẫu thử tròn.
b – bề rộng của mẫu thử,
D – đường kính gối uốn giữa,
R – bán kính gối uốn.
Hình dáng và kích thước của mẫu thử phụ thuộc vào vật liệu.
Nếu vật liệu là:
- thép tấm,
- thép hình các loại (thép góc, thép chữ Ì …),
- thép đai có bề rộng bằng hay lớn hơn 100 mm (mặt cắt chữ nhật),
bề dày a của mẫu thử bằng bề dày của vật liệu (để bảo vệ tầng mặt ngoài), bề rộng của mẫu thử trong khoảng 25 – 50 mm, với sai số là ± 5 mm.
Nếu vật liệu là:
- thép đai có bề rộng bé hơn 100 mm (mặt cắt chữ nhật).
- thép thỏi (hình tròn, hình vuông, …),
mặt cắt ngang của mẫu thử là mặt cắt ngang của vật liệu; chiều dài mẫu thử căn cứ vào kích thước các gối uốn, có thể lấy:
L = D + (2,5 ÷ 3)a + 2R + 20 mm
nhưng không được bé hơn 180 mm.
Nếu thép tấm, thép cán có bề dày lớn hơn 25 mm thì bề dày của mẫu thử lấy 25 mm. Khi cắt gọt chỉ gia công một mặt, mặt còn lại không
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-3:2007 (ISO 6507-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1985 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 312:1984 về Kim loại - Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thường do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4170:1985 (ST SEV 2150 - 80) về Kim loại - Xác định độ cứng theo phương pháp Rocven - Thang N và T do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:1966 về Kim loại - Phương pháp thử kéo
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Brinen
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 257:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Rocven
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Vicke
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 312:1969 về Kim loại - Phương pháp xác định độ dai va đập ở nhiệt độ thường
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1969 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 198:1985 (ST SEV 472 – 78) về kim loại – phương pháp thử uốn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-3:2007 (ISO 6507-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1985 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 312:1984 về Kim loại - Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thường do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4170:1985 (ST SEV 2150 - 80) về Kim loại - Xác định độ cứng theo phương pháp Rocven - Thang N và T do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:1966 về Kim loại - Phương pháp thử kéo
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Brinen
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 257:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Rocven
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Vicke
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 312:1969 về Kim loại - Phương pháp xác định độ dai va đập ở nhiệt độ thường
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1969 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 198:1966 về Kim loại - Phương pháp thử uốn
- Số hiệu: TCVN198:1966
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1966
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực