- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:1991 (ISO 950 – 1979)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999) về ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - lấy mẫu từ khối hàng tĩnh
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
NGŨ CỐC VÀ SẢN PHẨM NGŨ CỐC NGHIỀN – XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT CỦA BỘT – PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG AMYLOGRAPH
Cereals and milled cereal products – Determination of the viscosity of flour – Method using an amylograph
Lời nói đầu
TCVN 9709:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 7973:1992;
TCVN 9709:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NGŨ CỐC VÀ SẢN PHẨM NGŨ CỐC NGHIỀN – XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT CỦA BỘT – PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG AMYLOGRAPH
Cereals and milled cereal products – Determination of the viscosity of flour – Method using an amylograph
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp sử dụng amylograph để xác định độ nhớt của bột dạng huyền phù trong nước, trong đó tinh bột được hồ hóa bằng nhiệt, để đánh giá các điều kiện hố hóa của bột và để đánh giá hoạt tính của alpha-amylase.
Phương pháp này có thể áp dụng cho bột lúa mì, bột lúa mạch đen cũng như hạt lúa mì và hạt lúc mạch đen.
CHÚ THÍCH:
1 Tiêu chuẩn này đã được nghiên cứu dựa trên amylograph Brabender.
2 Phương pháp này áp dụng chính xác cho amylograph và không áp dụng cho viscograph, vì amylograph có các đặc tính sau:
- có thể thay đổi đầu đo lực;
- cuộn dây làm nóng được đặt quanh bát và đáy của thiết bị;
- không có thanh làm mát để hạ nhiệt độ của hồ.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 9306 (ISO 712), Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc – Xác định hàm lượng ẩm (Phương pháp chuẩn).
ISO 3093:1982*) Cereal – Determination of falling number (Ngũ cốc – Xác định chỉ số rơi).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Độ nhớt amylograph (amylograph viscosity)
Độ nhớt tối đa của huyền phù bột và nước khi được hồ hóa bằng nhiệt theo các điều kiện quy định trong tiêu chuẩn này.
Độ nhớt được biểu thị bằng đơn vị amylograph (AU).
Chuẩn bị huyền phù của bột trong nước, sau đó ghi lại độ nhớt của huyền phù đã được gia nhiệt với tốc độ tăng ổn định từ 30 °C đến nhiệt độ tương ứng với thời điểm độ nhớt bắt đầu giảm, đạt nhiệt độ tối đa (khoảng 95 °C).
Sự tăng độ nhớt do hồ hóa tinh bột phụ thuộc vào sự tăng nhiệt độ, việc khuấy trộn và hoạt tính alpha-amylose có trong bột hoặc được thêm vào bột.
5.1. Nước cất, hoặc nước có độ tinh khiết tương đương.
Sử dụng thiết bị, dụng cụ phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể như sau:
6.1. Máy amylograph, có các đặc tính sau:
Tốc độ quay của cánh nhào (75 ± 1) r/min
Lực tác động trên đơn vị amylograph (AU) sử dụng hộp đo chuẩn (6,86 ± 0,14) x 10-5 N.m/AU [(0,700 ± 0,015) gf.cm/AU)]
Tốc độ tăng nhiệt (1,50 ± 0,03) °C/min
Tốc độ tuyến tính
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6555:1999 (ISO 7302: 1982)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9707:2013 (ISO 4112:1990) về Ngũ cốc và đậu đỗ - Hướng dẫn đo nhiệt độ của hạt bảo quản rời
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9708:2013 (ISO 16002:2004) về Ngũ cốc và đậu đỗ bảo quản - Hướng dẫn phát hiện nhiễm động vật không xương sống bằng bẫy
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9710:2013 (ISO 4174:1998) về Ngũ cốc, đậu đỗ và hạt có dầu - Đo tổn thất áp suất không khí thổi một chiều qua khối hạt rời
- 1Quyết định 1016/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:1991 (ISO 950 – 1979)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999) về ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - lấy mẫu từ khối hàng tĩnh
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6555:1999 (ISO 7302: 1982)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9707:2013 (ISO 4112:1990) về Ngũ cốc và đậu đỗ - Hướng dẫn đo nhiệt độ của hạt bảo quản rời
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9708:2013 (ISO 16002:2004) về Ngũ cốc và đậu đỗ bảo quản - Hướng dẫn phát hiện nhiễm động vật không xương sống bằng bẫy
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9710:2013 (ISO 4174:1998) về Ngũ cốc, đậu đỗ và hạt có dầu - Đo tổn thất áp suất không khí thổi một chiều qua khối hạt rời
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9709:2013 (ISO 7973 : 1992) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc nghiền - Xác định độ nhớt của bột - Phương pháp sử dụng amylograph
- Số hiệu: TCVN9709:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực