Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN HƯỚNG DẪN ĐO LIỀU TRONG NGHIÊN CỨU CHIẾU XẠ THỰC PHẨM VÀ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP
Standard guide for dosimetry in radiation reseach on food and agricultural products
Lời nói đầu
TCVN 8771:2011 hoàn toàn tương đương với ISO/ASTM 51900:2009;
TCVN 8771:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F5 Vệ sinh thực phẩm và chiếu xạ biên soạn;Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TIÊU CHUẨN HƯỚNG DẪN ĐO LIỀU TRONG NGHIÊN CỨU CHIẾU XẠ THỰC PHẨM VÀ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP[1])
Standard guide for dosimetry in radiation reseach on food and agricultural products
1.1. Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu đo liều tối thiểu cần để tiến hành nghiên cứu hiệu quả của việc chiếu xạ thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp. Nghiên cứu này bao gồm việc thiết lập mối quan hệ định lượng giữa liều hấp thụ và các ảnh hưởng có liên quan trong các sản phẩm này. Tiêu chuẩn này cũng mô tả toàn bộ yêu cầu cần cho phép đo liều trong nghiên cứu thử nghiệm.
CHÚ THÍCH 1: Ủy ban tiêu chuẩn hóa Codex đã xây dựng tiêu chuẩn chung và Quy phạm thực hành đề cập đến việc ứng dụng bức xạ ion hóa để xử lý thực phẩm và nhấn mạnh vai trò của việc đo liều để đảm bảo rằng chiếu xạ sẽ được thực hiện tốt (1)[2]).
CHÚ THÍCH 2: Tiêu chuẩn này bao gồm thông tin hướng dẫn ở dạng Chú thích. Các nghiên cứu viên cũng nên tham khảo các tài liệu tham khảo được đưa ra ở cuối tiêu chuẩn và tài liệu khoa học khác có thể áp dụng để hỗ trợ phương pháp luận trong phép thử nghiệm áp dụng cho phép đo liều (2-10).
1.2. Tiêu chuẩn này gồm các nghiên cứu có sử dụng các loại bức xạ ion hóa sau: bức xạ gamma, tia X (bức xạ hãm) và chùm tia điện tử.
1.3. Tiêu chuẩn này mô tả các yêu cầu đo liều để thiết lập phương pháp thử nghiệm và phép thử thường xuyên. Tiêu chuẩn này không bao gồm các yêu cầu đo liều để đánh giá chất lượng lắp đặt hoặc đánh giá chất lượng vận hành của thiết bị chiếu xạ. Các yêu cầu này được nêu trong TCVN 7248 (ISO/ASTM 51204), TCVN 7249 (ISO/ASTM 51431), ISO/ASTM 51608, ISO/ASTM 51649 và TCVN 8234 (ISO/ASTM 51702).
1.4. Tiêu chuẩn này không được dùng để hạn chế sự linh hoạt của người thử nghiệm trong việc xác định phương pháp luận cho thử nghiệm. Mục đích của tiêu chuẩn này là để đảm bảo rằng nguồn bức xạ và phương pháp thử được lựa chọn sao cho các kết quả thử nghiệm có ích và dễ hiểu cho các nhà khoa học khác và các cơ quan quản lý.
1.5. Cần phải tính đến độ không đảm bảo đo mở rộng trong phép đo liều hấp thụ và sự thay đổi liều hấp thụ riêng trong mẫu được chiếu xạ (xem ISO/ASTM guide 51707).
1.6. Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến an toàn. Trách nhiệm của người sử dụng tiêu chuẩn này là phải tự xác lập các tiêu chuẩn thích hợp về thực hành an toàn và sức khỏe và xác định khả năng áp dụng các giới hạn luật định trước khi sử dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
2.1. Tiêu chuẩn ASTM [3])
TCVN 7511 (ASTM F 1355), Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ nông sản tươi như một biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật.
TCVN 7413 (ASTM F 1356), Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác trong thịt đỏ, thịt gia cầm tươi và đôn
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7393-3:2009 (ISO 11137-3: 2006) về Tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bức xạ - Phần 3: Hướng dẫn các vấn đề về đo liều
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7942-2:2008 (ISO 4037-2 : 1997) về An toàn bức xạ - Bức xạ chuẩn tia X và gamma hiệu chuẩn liều kế và máy đo suất liều và xác định đáp ứng của thiết bị theo năng lượng photon - Phần 2: Đo liều trong bảo vệ bức xạ cho dải năng lượng từ 8 KeV đến 1,3 MeV và và từ 4 MeV đến 9 MeV
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8769:2011 (ISO/ASTM 51818 : 2009) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị xử lý chiếu xạ bằng chùm tia điện tử có năng lượng từ 80 keV đến 300 keV
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12076:2017 (ISO 14470:2011) về Chiếu xạ thực phẩm - Yêu cầu đối với việc xây dựng, đánh giá xác nhận và kiểm soát thường xuyên quá trình chiếu xạ bằng bức xạ ion hóa để xử lý thực phẩm
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7415:2010 (ASTM F 1885:2004) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ gia vị, thảo mộc và rau thơm dạng khô để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7247:2008 (CODEX STAN 106-1983, REV.1-2003) về Thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7248:2008 (ISO/ASTM 51204:2004) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma dùng để xử lý thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7249:2008 (ISO/ASTM 51431:2005) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ chùm tia điện tử và tia X (bức xạ hãm) dùng để xử lý thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7413:2010 (ASTM F 1356: 2008) về Tiêu chuẩn thực hành chiếu xạ để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác trong thịt đỏ, thịt gia cầm tươi và đông lạnh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7393-3:2009 (ISO 11137-3: 2006) về Tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bức xạ - Phần 3: Hướng dẫn các vấn đề về đo liều
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7942-2:2008 (ISO 4037-2 : 1997) về An toàn bức xạ - Bức xạ chuẩn tia X và gamma hiệu chuẩn liều kế và máy đo suất liều và xác định đáp ứng của thiết bị theo năng lượng photon - Phần 2: Đo liều trong bảo vệ bức xạ cho dải năng lượng từ 8 KeV đến 1,3 MeV và và từ 4 MeV đến 9 MeV
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8768:2011 (ISO/ASTM 51205:2009) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều ceric-cerous sulfat
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8769:2011 (ISO/ASTM 51818 : 2009) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị xử lý chiếu xạ bằng chùm tia điện tử có năng lượng từ 80 keV đến 300 keV
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7511:2010 (ASTM F 1355:2006) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ nông sản tươi như một biện pháp xử lí kiểm dịch thực vật
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7910:2008 (ISO/ASTM 51275:2004) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều màng mỏng nhuộm màu trong xử lý bằng bức xạ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8232:2009 (ISO/ASTM 51607 : 2004) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều cộng hưởng thuận từ electron-alanin
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8233:2009 (ISO/ASTM 51650 : 2005) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều xenluloza triaxetat
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8234:2009 (ISO/ASTM 51702 : 2004) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma dùng để xử lý bằng bức xạ
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7911:2008 (ISO/ASTM 51276:2002) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều polymetylmetacrylat
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7912:2008 (ISO/ASTM 51310:2004) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều dẫn sóng quang học nhuộm màu trong xử lý bằng bức xạ
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7914:2008 (ISO/ASTM 51956:2005) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều nhiệt huỳnh quang (TLD) trong xử lý bằng bức xạ
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8229:2009 (ISO/ASTM 51538:2009) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều etanol-clobenzen
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8231:2009 (ISO/ASTM 51540 : 2004) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều chất lỏng nhuộm màu bức xạ
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12076:2017 (ISO 14470:2011) về Chiếu xạ thực phẩm - Yêu cầu đối với việc xây dựng, đánh giá xác nhận và kiểm soát thường xuyên quá trình chiếu xạ bằng bức xạ ion hóa để xử lý thực phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8771:2011 (ISO/ASTM 51900 : 2009) về Tiêu chuẩn hướng dẫn đo liều trong nghiên cứu chiếu xạ thực phẩm và sản phẩm nông nghiệp
- Số hiệu: TCVN8771:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra