Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
SỮA BỘT VÀ SẢN PHẨM SỮA BỘT - XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÔNG HÒA TAN
Dried milk and dried milk products - Determination of insolubility index
Lời nói đầu
TCVN 6511:2007 thay thế TCVN 6511:1999
TCVN 6511:2007 hoàn toàn tương đương với ISO 8156:2005/IDF 129:2005;
TCVN 6511:2007 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
0.1 Hiện nay đã có một số phương pháp khối lượng xác định độ hòa tan của sữa bột (thí dụ: xem [1] và [2] nhưng đối với các mục đích thông thường, kể cả việc phân loại thì phương pháp áp dụng rộng rãi nhất là phương pháp xác định độ tan của Viện tiêu chuẩn sữa bột Mỹ (xem[3], theo phương pháp này, phần mẫu thử được trộn với nước và sản phẩm hoàn nguyên này được ly tâm, thể tích chất lắng cuối cùng thu được (cặn không tan) tính bằng mililit, là chỉ số hòa tan. Bởi vì chỉ số hòa tan là giá trị nghịch đảo của độ hòa tan, nên nó được dùng trực tiếp và hợp lý hơn so với thuật ngữ "chỉ số không hòa tan" để mô tả việc xác định bằng phương pháp "hòa tan" như trong trường hợp của ADMI. Do đó, "chỉ số không hòa tan" đã được áp dụng để xác định trong phương pháp đo thể tích được mô tả trong tiêu chuẩn này; việc áp dụng cách biểu thị mới này cũng cho phép phân biệt phương pháp mô tả trong tiêu chuẩn này với phương pháp xác định chỉ số hòa tan của ADMI.
Tuy phương pháp xác định chỉ số hòa tan của ADMI đã được sử dụng ở nhiều nước trong thời gian dài, nhưng đã có lúc người ta thấy độ chính xác (độ lặp lại, độ tái lập) của phương pháp này không được ổn định. Phương pháp này không thích hợp một vài loại sữa bột sấy màng nguyên chất và sữa bột sấy phun và các sản phẩm sữa. Điều này đã dẫn đến kết luận là dụng cụ và kỹ thuật của phương pháp ADMI không đáp ứng đầy đủ và không phù hợp cho vài loại sữa bột, và do vậy cả phương pháp của ADMI cũng cần phải quy định cụ thể hơn, và có thay đổi trong vài trường hợp, hoặc cần xây dựng phương pháp để thay thế. Việc xây dựng phương pháp thay thế đối chứng được ưu tiên hơn bởi vì khi dùng phương pháp ADMI gặp phải khó khăn trong việc trang bị máy trộn chuyên dụng sản xuất tại Mỹ. Tuy nhiên khi các đời máy trộn cải tiến được sản xuất ở nhiều nước khác nhau nên có thể dễ dàng mua được, thì mọi người lại tập trung chú ý nâng cao độ chính xác của phương pháp ADMI mà vẫn giữ lại những đặc tính nguyên lý của phương pháp, do đó đa số các số liệu chỉ số hòa tan theo phương pháp ADMI vẫn còn có thể sử dụng để phân loại
0.2 Trong tất cả các phương pháp xác định độ tan theo thể tích phần kết tủa áp dụng cho sữa bột và các sản phẩm sữa bột, thì nhiệt độ khi hoàn nguyên phần mẫu thử là yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả. Trong phương pháp chỉ số hòa tan ADMI, nhiệt độ kiểm tra là 750 F (23,90 C) được áp dụng cho sữa bột sấy phun hoặc sữa bột sấy màng nguyên chất, sữa đã tách hoàn toàn chất béo và buttermilk, loại tan nhanh hoặc không tan nhanh. Nhưng trong phương pháp chỉ số không hòa tan việc chấp nhận nhiệt độ hoàn nguyên là 24 0C hoặc 500 C tuỳ thuộc vào loại sản phẩm để sử dụng thông thường, hoặc theo hướng dẫn hoàn nguyên riêng rẽ trong nước "lạnh" hoặc "nước ấm". Điều này có nghĩa là nhiệt độ hoàn nguyên dùng trong phương pháp chỉ số không hòa tan, thường là 240 C đối với sản phẩm sữa bột sấy phun và 50 0C đối với sản phẩm sữa bột sấy màng. Trường hợp ngoại lệ của qui luật chung này thì cần phải hoàn nguyên trong nước ấm đối với thức ăn cho trẻ nhỏ chế biến từ sữa bột sấy phun và một số trường hợp thực phẩm chế biến từ sữa bột nguyên chất sấy phun, hoặc từ sữa đã tách một phần chất béo. Tuy nhiên, cần chú ý là giá trị chỉ số không tan của sữa bột có chứa chất béo thu được rất thấp khi xác định ở 50 0C, vì phương pháp này không xác định được sản phẩm đã bị làm khô quá mức do nhiệt dùng trong quá trình sản xuất hoặc bảo quản sai kỹ thuật. Điều này xảy ra do protein của sữa bị biến tính bởi nhiệt độ cao không thể tan ở 24 0C và cùng với chất béo hỗn hợp sẽ kết tủa-khi ly tâm; ở 50 0C protein bị biến tính (khi làm khô) do nhiệt độ có thể hòa tan đồng thời với sự giải phóng
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8476:2010 về Sữa bột và thức ăn dạng bột theo công thức dành cho trẻ sơ sinh - Xác định hàm lượng Taurine bằng phương pháp sắc kí lỏng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8436:2010 (CODEX STAN 251-2006) về Sữa bột gầy bổ sung chất béo từ thực vật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7787:2007 (ISO 14892 : 2002) về Sữa bột gầy - Xác định hàm lượng vitamin D bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7785:2007 (ISO 14674:2005) về Sữa và sữa bột - Xác định hàm lượng aflatoxin M1 - Làm sạch bằng sắc ký ái lực miễn dịch và xác định bằng sắc ký lớp mỏng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7729:2007 (ISO 5537:2004) về Sữa bột - Xác định độ ẩm (Phương pháp chuẩn)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8079:2009 (ISO 6091 : 1980) về Sữa bột - Xác định độ axit bằng phương pháp chuẩn độ (Phương pháp chuẩn)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7979:2009 (CODEX STAN 207 - 1999) về Sữa bột và cream bột
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7932:2009 về Sữa bột và sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chì bằng phương pháp Von-ampe (phương pháp chuẩn)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7084:2010 (ISO 1736:2008/IDF 9:2008) về Sữa bột và sản phẩm sữa bột – Xác định hàm lượng chất béo – Phương pháp khối lượng (Phương pháp chuẩn)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6685:2009 (ISO 14501:2007) về Sữa và sữa bột - Xác định hàm lượng aflatoxin M1 - Làm sạch bằng sắc ký ái lực miễn dịch và xác định bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6832:2010 (ISO 11865:2009) về Sữa bột nguyên chất tan nhanh – Xác định số lượng đốm trắng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6836:2007 (ISO 8069:2005) về Sữa bột - Xác định hàm lượng axit lactic và lactat
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6842:2007 (ISO 8967:2005) về Sữa bột và sản phẩm sữa bột - Xác định mật độ khối
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7080:2010 (ISO 14378:2009/IDF 167:2009) về Sữa và sữa bột – Xác định hàm lượng iodua – Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7081-2:2002 về Sữa bột gầy – Xác định hàm lượng vitamin A – Phần 2: Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 1Quyết định 1098/QĐ-BKHCN năm 2007 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6511:1999 (ISO 8156 : 1987 (E)) về sữa bột và các sản phẩm sữa bột - xác định chỉ số không hòa tan doBộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8476:2010 về Sữa bột và thức ăn dạng bột theo công thức dành cho trẻ sơ sinh - Xác định hàm lượng Taurine bằng phương pháp sắc kí lỏng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8436:2010 (CODEX STAN 251-2006) về Sữa bột gầy bổ sung chất béo từ thực vật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7787:2007 (ISO 14892 : 2002) về Sữa bột gầy - Xác định hàm lượng vitamin D bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7785:2007 (ISO 14674:2005) về Sữa và sữa bột - Xác định hàm lượng aflatoxin M1 - Làm sạch bằng sắc ký ái lực miễn dịch và xác định bằng sắc ký lớp mỏng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7729:2007 (ISO 5537:2004) về Sữa bột - Xác định độ ẩm (Phương pháp chuẩn)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8079:2009 (ISO 6091 : 1980) về Sữa bột - Xác định độ axit bằng phương pháp chuẩn độ (Phương pháp chuẩn)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7979:2009 (CODEX STAN 207 - 1999) về Sữa bột và cream bột
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7932:2009 về Sữa bột và sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chì bằng phương pháp Von-ampe (phương pháp chuẩn)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7084:2010 (ISO 1736:2008/IDF 9:2008) về Sữa bột và sản phẩm sữa bột – Xác định hàm lượng chất béo – Phương pháp khối lượng (Phương pháp chuẩn)
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6685:2009 (ISO 14501:2007) về Sữa và sữa bột - Xác định hàm lượng aflatoxin M1 - Làm sạch bằng sắc ký ái lực miễn dịch và xác định bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6832:2010 (ISO 11865:2009) về Sữa bột nguyên chất tan nhanh – Xác định số lượng đốm trắng
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6836:2007 (ISO 8069:2005) về Sữa bột - Xác định hàm lượng axit lactic và lactat
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6842:2007 (ISO 8967:2005) về Sữa bột và sản phẩm sữa bột - Xác định mật độ khối
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7080:2010 (ISO 14378:2009/IDF 167:2009) về Sữa và sữa bột – Xác định hàm lượng iodua – Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7081-2:2002 về Sữa bột gầy – Xác định hàm lượng vitamin A – Phần 2: Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6511:2007 (ISO 8156:2005) về Sữa bột và sản phẩm sữa bột - Xác định chỉ số không hòa tan
- Số hiệu: TCVN6511:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra