TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 5535:2010
SỮA ĐẶC CÓ ĐƯỜNG XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SACAROZA
Sweetened condensed milk - Determination of sucrose content
Lời nói đầu
TCVN 5535:2010 thay thế TCVN 5535:1991;
TCVN 5535:2010 được xây dựng dựa trên cơ sở AOAC 920.115 Sweetened condensed milk;
TCVN 5535:2010 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SỮA ĐẶC CÓ ĐƯỜNG XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SACAROZA
Sweetened condensed milk - Determination of sucrose content
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng sacaroza trong sữa đặc có đường
2. Nguyên tắc
Sacaroza của phần mẫu thử được xử lý bằng thủy ngân nitrat. Dung dịch được trung hòa với natri hydroxit. Lọc dung dịch rồi đo độ phân cực của phần dịch lọc thu được. Hàm lượng sacaroza được tính từ các số đọc trực tiếp và số đọc nghịch chuyển.
3. Thuốc thử
Chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích và sử dụng nước cất hoặc nước đã khử khoáng hoặc nước có độ tinh khiết tương đương, trừ khi có quy định khác
3.1. Dung dịch thủy ngân nitrat [Hg(NO3)2]
Cho khoảng từ 300 ml đến 400 ml nước vào 220 g HgO và một lượng vừa đủ (khoảng 140 ml) HNO3 để tạo thành dung dịch trong, dùng cẩn thận để lượng axit vượt quá mức cần thiết là nhỏ nhất. Pha loãng đến khoảng từ 800 ml đến 900 ml và thêm từ từ dung dịch NaOH 10 % (phần khối lượng trên thể tích), lắc liên tục cho đến khi hình thành kết tủa bền. Pha loãng đến 1 lít và lọc. Khi dung dịch có xu hướng trở thành axit do sự lắng của các muối thủy ngân, thì thỉnh thoảng thêm kiềm loãng cho đến khi hình thành kết tủa nhẹ và lọc lại.
3.2. Dung dịch natri hydroxit (NaOH), 0,5 M
3.3. Axit nitric (HNO3)
3.4. Axit clohydric (HCI), r = 1,1029.
4. Thiết bị, dụng cụ
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ của phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể như sau:
4.1. Ống đong, dung tích 25 ml và 50 ml.
4.2. Bình định mức, có nắp đậy kín, dung tích 100 ml, 500 ml, 1000 ml, được chia vạch 100 ml.
4.3. Ống đo độ phân cực, dài 200 mm, có nhánh bên và có túi nước.
4.4. Cân, có thể cân chính xác đến 0,01 g.
4.5. Pipet, dung tích 5 ml và 10 ml
4.6. Nồi cách thuỷ, có thể duy trì nhiệt độ trong khoảng từ 30 °
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5780:1994 (ISO 6634 – 82) về sữa bột và sữa đặc có đường - phương pháp xác định hàm lượng asen (As) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8081:2009 (ISO 6734 : 1989) về Sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8109:2009 (ISO 1737 : 2008) về Sữa cô đặc và sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (Phương pháp chuẩn)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8080:2009 về Sữa đặc - Xác định độ axit bằng phương pháp chuẩn độ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7932:2009 về Sữa bột và sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chì bằng phương pháp Von-ampe (phương pháp chuẩn)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5536:2007 (ISO 2911:2004) về Sữa đặc có đường – Xác định hàm lượng sucroza – Phương pháp đo phân cực
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6261:2007 (ISO 6730:2005) về Sữa - Định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ các vi sinh vật ưa lạnh - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 6,5 độ C
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6403:2007 (CODEX STAN A-4-1971, REV.1-1999) về Sữa đặc có đường
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5539:1991 về Sữa đặc có đường - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8081:2013 (ISO 6734:2010) về Sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)
- 1Quyết định 2821/QĐ-BKHCN năm 2010 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5535:1991 (ST SEV 823 - 77) về sữa đặc có đường - xác định hàm lượng sacaroza
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5780:1994 (ISO 6634 – 82) về sữa bột và sữa đặc có đường - phương pháp xác định hàm lượng asen (As) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8081:2009 (ISO 6734 : 1989) về Sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8109:2009 (ISO 1737 : 2008) về Sữa cô đặc và sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (Phương pháp chuẩn)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8080:2009 về Sữa đặc - Xác định độ axit bằng phương pháp chuẩn độ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7932:2009 về Sữa bột và sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chì bằng phương pháp Von-ampe (phương pháp chuẩn)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5536:2007 (ISO 2911:2004) về Sữa đặc có đường – Xác định hàm lượng sucroza – Phương pháp đo phân cực
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6261:2007 (ISO 6730:2005) về Sữa - Định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ các vi sinh vật ưa lạnh - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 6,5 độ C
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6403:2007 (CODEX STAN A-4-1971, REV.1-1999) về Sữa đặc có đường
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5539:1991 về Sữa đặc có đường - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8081:2013 (ISO 6734:2010) về Sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5535:2010 về Sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng sacaroza
- Số hiệu: TCVN5535:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực