Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO/TR 16178:2012
GIẦY DÉP - CÁC CHẤT CÓ HẠI TIỀM ẨN TRONG GIẦY DÉP VÀ CÁC CHI TIẾT CỦA GIẦY DÉP
Footwear - Critical substances potentially present in footwear and footwear components
Lời nói đầu
TCVN 12337:2018 hoàn toàn tương đương với ISO/TR 16178:2012.
TCVN 12337:2018 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 216 Giầy dép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GIẦY DÉP - CÁC CHẤT CÓ HẠI TIỀM ẨN TRONG GIẦY DÉP VÀ CÁC CHI TIẾT CỦA GIẦY DÉP
Footwear - Critical substances potentially present in footwear and footwear components
Tiêu chuẩn này quy định danh mục các hóa chất có hại tiềm ẩn trong giầy dép và các chi tiết của giầy dép.
Tiêu chuẩn này mô tả các hóa chất có hại, rủi ro tiềm ẩn của các hóa chất này, các vật liệu được cho là có hóa chất và (các) phương pháp định lượng hóa chất. Tiêu chuẩn này không quy định các yêu cầu; trách nhiệm của người sử dụng tiêu chuẩn là đưa ra mức độ chấp nhận, ví dụ: sử dụng nồng độ xác định hoặc giới hạn phát hiện hoặc giới hạn định lượng.
CHÚ THÍCH Các phương pháp thử được đề xuất chỉ rõ trạng thái kỹ thuật. Một số chất hiện nay đang không có tiêu chuẩn về phương pháp thử và sẽ có trong thời gian tiếp theo. Nếu có thể, các phương pháp thử sẽ có trong phiên bản tiếp theo của tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại giầy dép và các chi tiết của giầy dép.
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1
Chất gây dị ứng (allergen)
Các chất có khả năng gây ra phản ứng dị ứng.
2.2
Dị ứng (allergy)
Phản ứng với một số chất cụ thể thông qua hệ miễn dịch.
CHÚ THÍCH 1 Các chất cụ thể là các chất gây dị ứng.
CHÚ THÍCH 2 Dị ứng loại 1 (dị ứng hô hấp) bị gián tiếp bởi kháng thể lgE và có thể gây bệnh hen suyễn, viêm mũi và chứng mày đay.
CHÚ THÍCH 3 Dị ứng loại 4 (dị ứng da) bị gián tiếp bởi tế bào T và có thể gây ra chứng viêm da.
2.3
Giới hạn phát hiện (detection limit)
Giá trị từ đó có thể phát hiện được một chất.
CHÚ THÍCH Giới hạn này có nghĩa là tín hiệu liên quan đến chất này lớn gấp ba lần tín hiệu nhiễu của nền. Giới hạn phát hiện của từng chất được xác định trên cơ sở thử nghiệm ở phòng thử nghiệm.
2.4
Giới hạn định lượng (quantification limit)
Giá trị từ đó có thể định lượng được một chất.
CHÚ THÍCH Giá trị tại đó độ không đảm bảo đo bằng 50 % giá trị đã xác định.
2.5
Không có hóa chất (absence of a chemical)
Trạng thái không có hóa chất trong vật liệu khi phương pháp thử không thể phát hiện được hóa chất này.
CHÚ THÍCH Lượng hóa chất nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phương pháp thử.
2.6
Chất có hại (critical substance)
Chất hóa học có thể tìm thấy trong giầy dép và các chi tiết giầy dép và có thể ảnh hưởng đến người sử dụng và/hoặc tác động môi trường do phản ứng hóa học.
CHÚ THÍCH 1 Ảnh hưởng gây ra bởi các chất có hại là khác nhau. Chúng có thể là chất gây ung thư hoặc tác nhân đột biến, dị ứng, phản ứng thành các chất độc, v.v..
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9538:2013 (ISO 17693:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy - Độ bền kéo khi gò
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9539:2013 (ISO 17694:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy và lót mũ giầy - Độ bền uốn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9540:2013 (ISO 17695:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy - Độ biến dạng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12338:2018 (ISO 18403:2016) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền hư hỏng dưới tác động của một lực ở phía bên khi khóa đóng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12333:2018 (ISO 10734:2016) về Giầy dép- Phương pháp thử độ kéo - Độ bền của tay kéo khóa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12735:2019 (ISO 20875:2018) về Giầy dép - Phương pháp thử đế ngoài - Xác định độ bền xé tách và độ bền tách lớp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12737:2019 (ISO 22650:2018) về Giầy dép - Phương pháp thử giầy nguyên chiếc - Liên kết gót
- 1Quyết định 4129/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Giầy dép do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7124:2002 (ISO 3379 : 1976) về Da - Xác định độ phồng và độ bền của da cật - Thử nổ bi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7127:2010 (ISO 4045 : 2008) về Da - Phép thử hóa học - Xác định độ pH
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7535-1:2010 (ISO/TS 17226-1 : 2008) về Da - Xác định hàm lượng Formaldehyt bằng phương pháp hóa học - Phần 1: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7535-2:2010 (ISO 17226-2:2008, AMD 1:2009) về Da - Xác định hàm lượng Formaldehyt bằng phương pháp hóa học - Phần 2: Phương pháp so màu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7422:2007 (ISO 3071 : 2005) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định pH của dung dịch chiết
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7619-1:2007 (EN 14362-1 : 2003) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định amin thơm dẫn xuất từ thuốc nhuộm azo - Phần 1: Phát hiện việc sử dụng thuốc nhuộm azo không cần chiết
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7619-2:2007 (EN 14362 - 2 : 2003) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định amin thơm dẫn xuất từ thuốc nhuộm azo - Phần 2: Phát hiện việc sử dụng thuốc nhuộm azo bằng cách chiết xơ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7421-1:2013 (ISO 14184-1:2011) về Vật liệu dệt - Xác định formanlđehyt - Phần 1: Formanlđehyt tự do và thủy phân (phương pháp chiết trong nước)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9538:2013 (ISO 17693:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy - Độ bền kéo khi gò
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9539:2013 (ISO 17694:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy và lót mũ giầy - Độ bền uốn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9540:2013 (ISO 17695:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy - Độ biến dạng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9555:2013 (ISO 13365:2011) về Da - Phép thử hóa - Xác định hàm lượng các chất bảo quản (TCMTB, PCMC, OPP, OIT) có trong da bằng sắc ký lỏng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9556-1:2013 (ISO 17072-1:2011) về Da - Xác định hàm lượng kim loại bằng phương pháp hóa học - Phần 1: Các kim loại chiết được
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9556-2:2013 (ISO 17072-2:2011) về Da - Xác định hàm lượng kim loại bằng phương pháp hóa học - Phần 2: Tổng hàm lượng kim loại
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9557-1:2013 (ISO 17234-1:2010) về Da - Phép thử hóa xác định một số thuốc nhuộm azo có trong da nhuộm - Phần 1: Xác định một số amin thơm được sinh ra từ thuốc nhuộm azo
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9557-2:2013 (ISO 17234-2:2011) về Da - Phép thử hóa xác định một số thuốc nhuộm azo có trong da nhuộm - Phần 2: Xác định 4-aminoazobenzen
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10060:2013 (ISO 17070:2006) về Da - Phép thử hóa - Xác định hàm lượng Pentaclophenol
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10069:2013 (EN 12868:1999) về Đồ dùng trẻ em - Phương pháp xác định sự giải phóng N-Nitrosamin và các chất có khả năng chuyển hóa thành N-Nitrosamin từ núm ty và ty giả làm bằng Elastome hoặc cao su
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10941:2015 (ISO/TS 16179:2012) về Giầy dép - Các chất có hại tiềm ẩn trong giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Xác định hợp chất hữu cơ thiếc có trong vật liệu làm giầy dép
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10942:2015 (ISO/TS 16181:2011) về Giầy dép - Các chất có hại tiềm ẩn trong giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Xác định phtalat có trong vật liệu làm giầy dép
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10943:2015 (ISO/TS 16186:2012) về Giầy dép - Các chất có hại tiềm ẩn trong giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Phương pháp định lượng dimetyl fumarat (DMFU) có trong vật liệu làm giầy dép
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11320:2016 (EN 1122:2001) về Chất dẻo - Xác định hàm lượng cadimi bằng phương pháp lắng ướt
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12239:2018 (IEC 60691:2015) về Cầu nhiệt - Yêu cầu và hướng dẫn áp dụng
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12339:2018 (ISO 20536:2017) về Giầy dép - Các chất có hại tiềm ẩn trong giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Xác định phenol có trong vật liệu làm giầy dép
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12338:2018 (ISO 18403:2016) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền hư hỏng dưới tác động của một lực ở phía bên khi khóa đóng
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12333:2018 (ISO 10734:2016) về Giầy dép- Phương pháp thử độ kéo - Độ bền của tay kéo khóa
- 28Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12735:2019 (ISO 20875:2018) về Giầy dép - Phương pháp thử đế ngoài - Xác định độ bền xé tách và độ bền tách lớp
- 29Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12737:2019 (ISO 22650:2018) về Giầy dép - Phương pháp thử giầy nguyên chiếc - Liên kết gót
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12337:2018 (ISO/TR 16178:2012) về Giầy dép - Các chất có hại tiềm ẩn trong giầy dép và các chi tiết của giầy dép
- Số hiệu: TCVN12337:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra