- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-1:2010 (ISO 3534-1:2006) về Thống kê học - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ chung về thống kê và thuật ngữ dùng trong xác suất
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006) về Thống kê học - Từ vựng và ký hiệu - Phần 2: Thống kê ứng dụng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10070:2013 (EN 14372:2004) về Đồ dùng trẻ em - Thìa, dĩa và dụng cụ ăn - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
Footwear - Critical substances potentially present in footwear and footwear components - Determination of phthalates in footwear materials
Lời nói đầu
TCVN 10942:2015 hoàn toàn tương đương với ISO/TS 16181:2011.
ISO/TS 16181:2011 đã được rà soát và phê duyệt lại vào năm 2015 với bố cục và nội dung không thay đổi.
TCVN 10942:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 216 Giầy dép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Phtalat thường được sử dụng làm chất hóa dẻo trong polyme. Mối quan tâm đến độc tố gia tăng do các ảnh hưởng tiềm ẩn như các chất phá hủy nội tiết và một số phtalat được liệt kê là độc khi tái chế. Mức độ công khai rộng rãi sẽ đảm bảo việc sử dụng các phtalat sẽ tiếp tục quan tâm đến người tiêu dùng.
Phtalat có thể gây ra tranh luận bởi vì liều lượng cao của nhiều phtalat đã cho thấy tác động đến nội tiết tố trong các nghiên cứu trên loài gặm nhấm. Nghiên cứu trên các loài gặm nhấm ở liều lượng lớn, phtalat đã cho thấy sự tổn hại đến gan, thận, phổi, và các thử nghiệm đang được thực hiện.
Tiêu chuẩn này kêu gọi việc sử dụng các chất và/hoặc qui trình có thể làm tổn thương đến sức khỏe nếu không lưu ý đến các cảnh báo phù hợp. Tiêu chuẩn này chỉ đề cập đến sự phù hợp về kỹ thuật và không quy định trách nhiệm pháp lý của người sử dụng có liên quan đến sức khỏe và an toàn ở giai đoạn bất kỳ.
GIẦY DÉP - CÁC CHẤT CÓ HẠI TIỀM ẨN TRONG GIẦY DÉP VÀ CÁC CHI TIẾT CỦA GIẦY DÉP - XÁC ĐỊNH PHTALAT CÓ TRONG VẬT LIỆU LÀM GIẦY DÉP
Footwear - Critical substances potentially present in footwear and footwear components - Determination of phthalates in footwear materials
CẢNH BÁO AN TOÀN - Người sử dụng tiêu chuẩn này phải thành thạo với việc thực hành trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề an toàn, nếu có, chỉ liên quan đến việc sử dụng tiêu chuẩn này. Người sử dụng phải thiết lập biện pháp thực hành đảm bảo an toàn và vệ sinh, tuân thủ các điều kiện quy định của quốc gia.
QUAN TRỌNG - Điều rất cần thiết là các phép thử trong tiêu chuẩn này phải được thực hiện bởi người được đào tạo phù hợp.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định sự có mặt của các hợp chất phtalat. Phương pháp này có thể áp dụng cho tất cả các loại vật liệu làm giầy dép.
CHÚ THÍCH 1: Phương pháp thử trong tiêu chuẩn này cũng có thể sử dụng để xác định các chất hóa dẻo khác, ngoài các chất được liệt kê trong 3.2, tùy thuộc vào yêu cầu.
CHÚ THÍCH 2: ISO/TR 16178 quy định rõ các vật liệu liên quan đến phương pháp xác định này.
Mục đích của phương pháp thử là chiết phtalat có trong vật liệu làm giầy dép, ví dụ: da, vật liệu dệt, polyme, vật liệu tráng phủ hoặc vật liệu khác. Phương pháp này sử dụng thiết bị chiết với dung môi là n-hexan/axeton.
Tổng hàm lượng chất hóa dẻo phtalat chiết được bằng n-hexan/axeton tính theo khối lượng mẫu khi sử dụng sắc ký khí-khối phổ (GC-MS) để xác định và định lượng từng phtalat riêng lẻ.
3. Thiết bị, dụng cụ và thuốc thử
3.1. Thiết bị, dụng cụ
3.1.1. Cân, độ chính xác 1 mg.
3.1.2. Bình, 50 ml.
3.1
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10951:2015 (ISO 20877:2011) về Giầy dép - Phương pháp thử giầy nguyên chiếc - Độ cách nhiệt
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10936:2015 (ISO 10717:2010) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền chắc
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10937:2015 (ISO 10748:2011) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền khóa của con trượt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10944:2015 (ISO 16187:2013) về Giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10948:2015 (ISO 17700:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy, lót mũ giầy và lót mặt - Độ bền màu với chà xát
- 1Quyết định 4042/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-1:2010 (ISO 3534-1:2006) về Thống kê học - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ chung về thống kê và thuật ngữ dùng trong xác suất
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006) về Thống kê học - Từ vựng và ký hiệu - Phần 2: Thống kê ứng dụng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10070:2013 (EN 14372:2004) về Đồ dùng trẻ em - Thìa, dĩa và dụng cụ ăn - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10951:2015 (ISO 20877:2011) về Giầy dép - Phương pháp thử giầy nguyên chiếc - Độ cách nhiệt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10936:2015 (ISO 10717:2010) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền chắc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10937:2015 (ISO 10748:2011) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền khóa của con trượt
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10944:2015 (ISO 16187:2013) về Giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10948:2015 (ISO 17700:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy, lót mũ giầy và lót mặt - Độ bền màu với chà xát
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10942:2015 (ISO/TS 16181:2011) về Giầy dép - Các chất có hại tiềm ẩn trong giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Xác định phtalat có trong vật liệu làm giầy dép
- Số hiệu: TCVN10942:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực