Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 10951:2015
ISO 20877:2011
GIẦY DÉP - PHƯƠNG PHÁP THỬ GIẦY NGUYÊN CHIẾC - ĐỘ CÁCH NHIỆT
Footwear - Test methods for whole shoe - Thermal insulation
TCVN 10951:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 20877:2011.
TCVN 10951:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 216 Giầy dép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GIẦY DÉP - PHƯƠNG PHÁP THỬ GIẦY NGUYÊN CHIẾC - ĐỘ CÁCH NHIỆT
Footwear - Test methods for whole shoe - Thermal insulation
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo độ cách nhiệt (nóng và lạnh) của giầy dép, để cung cấp thông tin cho việc đánh giá sự thoải mái của giầy dép.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho tất cả các loại giầy dép kín hoặc ủng, loại trừ giầy dép được sử dụng làm phương tiện bảo vệ cá nhân. Tiêu chuẩn này không đề cập đến các khía cạnh an toàn.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ISO 19952, Footwear- Vocabulary (Giầy dép - Từ vựng).
ISO 20344:2011 1), Personal protective equipment - Test methods for footwear (Phương tiện bảo vệ cá nhân - Phương pháp thử giầy ủng).
3. Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong ISO 19952 và thuật ngữ, định nghĩa sau:
3.1. Độ cách nhiệt (thermal insulation)
Sự chênh lệch về nhiệt độ trên mặt phía trong của chi tiết lắc hoặc lót mặt, hoặc cả hai, dưới các điều kiện thử quy định.
4. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu
4.1. Qui định chung
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ và vật liệu sau:
4.2. Độ cách nhiệt (lạnh)
Sử dụng thiết bị, dụng cụ theo ISO 20344:2011, 5.13.1.
Nhiệt độ bên trong của hộp cách lạnh có thể điều chỉnh từ (-5 ± 2) oC đến (-20 ± 2) oC, tùy thuộc vào mục đích sử dụng giầy dép.
4.3. Độ cách nhiệt (nóng)
Sử dụng thiết bị, dụng cụ theo ISO 20344:2011, 5.12.1.
Đối với phương pháp này, nhiệt độ của tấm nóng (Thp) phải từ (50 ± 5) oC đến (100 ± 5) oC, tùy thuộc vào mục đích sử dụng giầy dép.
5. Lấy mẫu và điều hòa mẫu
5.1. Độ cách nhiệt (lạnh)
Phải sử dụng tối thiểu hai mẫu thử.
Sử dụng một chiếc giầy hoàn chỉnh làm mẫu thử.
Chuẩn bị mẫu thử theo ISO 20344:2011, 5.13.2.
5.2. Độ cách nhiệt (nóng)
Phải sử dụng tối thiểu hai mẫu thử.
Sử dụng một chiếc giầy hoàn chỉnh làm mẫu thử.
Chuẩn bị mẫu thử theo ISO 20344:2011, 5.12.2.
6. Phương pháp thử
6.1. Độ cách nhiệt (lạnh)
Thực hiện qui trình thử theo ISO 20344:2011,5.13.3.
6.2. Độ cách nhiệt (nóng)
Thực hiện qui trình thử theo ISO 2
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10445:2014 (ISO 22774:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Dây giầy - Độ bền mài mòn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10446:2014 (ISO 22775:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Phụ liệu bằng kim loại - Độ bền ăn mòn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10448:2014 (ISO 22777:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Băng dính velcro - Độ bền bóc tách trước và sau khi dính lặp đi lặp lại
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10936:2015 (ISO 10717:2010) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền chắc
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10937:2015 (ISO 10748:2011) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền khóa của con trượt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10938:2015 (ISO 10765:2010) về Giầy dép - Phương pháp thử tính chất của vật liệu đàn hồi - Tính năng kéo
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10939:2015 (ISO 10768:2010) về Giầy dép - Phương pháp xác định độ bền của vật liệu đàn hồi dùng trong giầy dép đối với sự kéo giãn lặp đi lặp lại - Độ bền mỏi
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10942:2015 (ISO/TS 16181:2011) về Giầy dép - Các chất có hại tiềm ẩn trong giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Xác định phtalat có trong vật liệu làm giầy dép
- 1Quyết định 4042/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7651:2007 (ISO 20344: 2004) về Phương tiện bảo vệ cá nhân - Phương pháp thử giày ủng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10445:2014 (ISO 22774:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Dây giầy - Độ bền mài mòn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10446:2014 (ISO 22775:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Phụ liệu bằng kim loại - Độ bền ăn mòn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10448:2014 (ISO 22777:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Băng dính velcro - Độ bền bóc tách trước và sau khi dính lặp đi lặp lại
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10936:2015 (ISO 10717:2010) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền chắc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10937:2015 (ISO 10748:2011) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền khóa của con trượt
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10938:2015 (ISO 10765:2010) về Giầy dép - Phương pháp thử tính chất của vật liệu đàn hồi - Tính năng kéo
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10939:2015 (ISO 10768:2010) về Giầy dép - Phương pháp xác định độ bền của vật liệu đàn hồi dùng trong giầy dép đối với sự kéo giãn lặp đi lặp lại - Độ bền mỏi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10942:2015 (ISO/TS 16181:2011) về Giầy dép - Các chất có hại tiềm ẩn trong giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Xác định phtalat có trong vật liệu làm giầy dép
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10951:2015 (ISO 20877:2011) về Giầy dép - Phương pháp thử giầy nguyên chiếc - Độ cách nhiệt
- Số hiệu: TCVN10951:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra