- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F10:2007 (ISO 105-F10 : 1989) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F10: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm đa xơ
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10071:2013 (ISO 18454:2001) về Giầy dép - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử giầy dép và các chi tiết của giầy dép
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10440:2014 (ISO 17709:2004) về Giầy dép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị và khoảng thời gian điều hòa mẫu và mẫu thử
GIẦY DÉP - PHƯƠNG PHÁP THỬ MŨ GIÀY, LÓT MŨ GIẦY VÀ LÓT MẶT - ĐỘ BỀN MÀU VỚI CHÀ XÁT
Footwear -Test methods for uppers, linings and insocks - Colour fastness to rubbing
Lời nói đầu
TCVN 10948:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 17700:2004.
TCVN 10948:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 216 Giầy dép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GIẦY DÉP - PHƯƠNG PHÁP THỬ MŨ GIÀY, LÓT MŨ GIẦY VÀ LÓT MẶT - ĐỘ BỀN MÀU VỚI CHÀ XÁT
Footwear -Test methods for uppers, linings and insocks - Colour fastness to rubbing
1.1. Tiêu chuẩn này quy định hai phương pháp thử (phương pháp A và phương pháp B) để đánh giá mức độ hư hại (marring) và sự chuyển màu của bề mặt vật liệu trong khi mài nhẹ khô hoặc ướt. Các phương pháp này có thể áp dụng cho tất cả các loại mũ giầy, lót mũ giầy và lót mặt, không kể vật liệu, để đánh giá sự phù hợp với mục đích sử dụng.
1.2. Tiêu chuẩn này cũng quy định phương pháp (phương pháp C) xác định khả năng phai màu khỏi vật liệu và các chi tiết như chỉ may và dây giầy do tác động của nước và dung dịch mồ hôi nhân tạo, để đánh giá sự phù hợp với mục đích sử dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01:1994)1), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Quy định chung
TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02:1993), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu
TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03:1993), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu
TCVN 7835-F10 (ISO 105-P10), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F10: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm đa xơ
TCVN 10071 (ISO 18454)2), Giầy dép - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử giầy dép và các chi tiết của giầy dép
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau
3.1. Độ bền màu đối với chà xát (colour fastness to rubbing)
Độ bền của vật liệu đối với hư hại (marring) và sự chuyển màu của bề mặt vật liệu trong khi mài nhẹ khô hoặc ướt.
3.2. Độ bền với mồ hôi (perspiration fastness)
Độ bền của vật liệu đối với sự phai màu khi tiếp xúc với dung dịch mồ hôi nhân tạo.
3.3. Da dày (Thick leather)
Da có độ dày lớn hơn 2 mm.
4. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ và vật liệu sau
4.1.1. Thiết bị thử có các bộ phận sau:
4.1.1.1. Bệ kim loại phẳng nằm ngang có kích thước tối thiểu 80 mm x 25 mm.
4.1.1.2. Bộ phận để di chuyển bệ theo hướng song so
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10942:2015 (ISO/TS 16181:2011) về Giầy dép - Các chất có hại tiềm ẩn trong giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Xác định phtalat có trong vật liệu làm giầy dép
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10943:2015 (ISO/TS 16186:2012) về Giầy dép - Các chất có hại tiềm ẩn trong giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Phương pháp định lượng dimetyl fumarat (DMFU) có trong vật liệu làm giầy dép
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10944:2015 (ISO 16187:2013) về Giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10949:2015 (ISO 17701:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy, lót mũ giầy và lót mặt - Sự di trú màu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12335:2018 (ISO 10751:2016) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền khi đóng và mở lặp đi lặp lại
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12333:2018 (ISO 10734:2016) về Giầy dép- Phương pháp thử độ kéo - Độ bền của tay kéo khóa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12334:2018 (ISO 10750:2016) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền liên kết các đầu chặn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12734:2019 (ISO 20874:2018) về Giầy dép - Phương pháp thử đế ngoài - Độ bền xé khi đâm kim
- 1Quyết định 4042/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F10:2007 (ISO 105-F10 : 1989) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F10: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm đa xơ
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10071:2013 (ISO 18454:2001) về Giầy dép - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử giầy dép và các chi tiết của giầy dép
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10440:2014 (ISO 17709:2004) về Giầy dép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị và khoảng thời gian điều hòa mẫu và mẫu thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10942:2015 (ISO/TS 16181:2011) về Giầy dép - Các chất có hại tiềm ẩn trong giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Xác định phtalat có trong vật liệu làm giầy dép
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10943:2015 (ISO/TS 16186:2012) về Giầy dép - Các chất có hại tiềm ẩn trong giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Phương pháp định lượng dimetyl fumarat (DMFU) có trong vật liệu làm giầy dép
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10944:2015 (ISO 16187:2013) về Giầy dép và các chi tiết của giầy dép - Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10949:2015 (ISO 17701:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy, lót mũ giầy và lót mặt - Sự di trú màu
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12335:2018 (ISO 10751:2016) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền khi đóng và mở lặp đi lặp lại
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12333:2018 (ISO 10734:2016) về Giầy dép- Phương pháp thử độ kéo - Độ bền của tay kéo khóa
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12334:2018 (ISO 10750:2016) về Giầy dép - Phương pháp thử khóa kéo - Độ bền liên kết các đầu chặn
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12734:2019 (ISO 20874:2018) về Giầy dép - Phương pháp thử đế ngoài - Độ bền xé khi đâm kim
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10948:2015 (ISO 17700:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy, lót mũ giầy và lót mặt - Độ bền màu với chà xát
- Số hiệu: TCVN10948:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực