- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4360:2001 (ISO 7213:1981) về bột giấy - lấy mẫu để thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-1:2013 (ISO 5263-1:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 1: Đánh tơi bột giấy hóa học
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-2:2013 (ISO 5263-2:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 2: Đánh tơi bột giấy cơ học tại nhiệt độ 20 độ C
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-3:2013 (ISO 5263-3:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 3: Đánh tơi bột giấy cơ học tại nhiệt độ ≥ 85 độ C
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8845-1:2011 (ISO 5269-1:2005) về Bột giấy – Xeo tờ mẫu trong phòng thí nghiệm để thử tính chất vật lý – Phần 1: Phương pháp thông thường
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4407:2010 (ISO 638:2008) về Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định hàm lượng chất khô - Phương pháp sấy khô
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10762:2015 (ISO 4119:1995) về Bột giấy - Xác định nồng độ huyền phù bột giấy
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10763-1:2015 (ISO 5350-1:2006) về Bột giấy - Ước lượng độ bụi và các phần tử thô - Phần 1: Kiểm tra tờ mẫu xeo trong phòng thí nghiệm bằng ánh sáng truyền qua
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10763-2:2015 (ISO 5350-2:2006) về Bột giấy - Ước lượng độ bụi và các phần tử thô - Phần 2: Kiểm tra tờ mẫu sản xuất trong nhà máy bằng ánh sáng truyền qua
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10763-3:2015 (ISO 5350-3:2007) về Bột giấy - Ước lượng độ bụi và các phần tử thô - Phần 3: Kiểm tra bằng mắt dưới ánh sáng phản xạ theo phương pháp diện tích đen tương đương (EBA)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10763-4:2015 (ISO 5350-4:2006) về Bột giấy - Ước lượng độ bụi và các phần tử thô - Phần 4: Kiểm tra bằng thiết bị dưới ánh sáng phản xạ theo phương pháp diện tích màu đen tương đương (EBA)
ISO 15360-1:2000
BỘT GIẤY TÁI CHẾ - ƯỚC LƯỢNG CHẤT DÍNH VÀ CHẤT DẺO PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT BẰNG MẮT THƯỜNG
Recycled pulps - Estimation of stickies and plastics - Part 1: Visual method
Lời nói đầu
TCVN 12313-1:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 15360-1:2000.
TCVN 12313-1:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 06 Giấy và sản phẩm giấy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 12313 (ISO 15360) Bột giấy tái chế - Ước lượng chất dính và chất dẻo gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 12313-1:2018 (ISO 15360-1:2000), Phần 1: Phương pháp quan sát bằng mắt thường;
- TCVN 12313-2:2018 (ISO 15360-2:2015), Phần 2: Phương pháp phân tích hình ảnh.
Lời giới thiệu
Việc sản xuất bột giấy từ xơ sợi thu hồi đã khử mực và từ các giấy loại màu nâu hoặc hỗn hợp giấy loại đang gia tăng ở nhiều nơi trên thế giới. Nhiều loại giấy thu hồi sử dụng trong sản xuất bột giấy tái chế chứa chất kết dính, latex và các vật liệu khác hoặc có bản chất “dính" hoặc trở nên dính dưới điều kiện nhiệt độ, pH và áp suất phù hợp. Các phần tử này có thể gây ra vấn đề khi bột giấy được sử dụng trong sản xuất giấy. Ngoài ra, bột giấy tái chế đôi khi được sản xuất từ vật liệu được tráng phủ chất dẻo và sự có mặt chất dẻo trong bột giấy thành phẩm cũng có thể gây ra các vấn đề, đặc biệt là trong sản xuất giấy tráng phủ. Hơn nữa, các chất dẻo tìm thấy trong giấy thu hồi cũng có thể xuất phát từ việc thu gom giấy loại chưa được phân loại đúng.
Các tiêu chuẩn được xây dựng để xác định độ bụi và các phần tử thô có thể nhìn thấy trong bột giấy và các tiêu chuẩn này có thể được áp dụng cho bột giấy đã khử mực. Tuy nhiên, các chất dính và chất dẻo thường tương tự như bột giấy nhuộm màu và thậm chí với kích thước lớn cũng rất khó phát hiện khi kiểm tra bằng mắt thường. Do đó phải sử dụng các kỹ thuật khác nhau.
Tiêu chuẩn này dựa trên sự quan sát bằng mắt thường và tính toán các chất dính và chất dẻo. Các công cụ kỹ thuật cũng có sẵn để ước lượng các chất dính và chất dẻo. Tuy nhiên, chúng không được sử dụng rộng rãi nhưng có thể là cơ sở cho tiêu chuẩn trong tương lai đối với các chất dính và chất dẻo trong giấy tái chế.
CHÚ THÍCH Các loại sàng thí nghiệm khác nhau phù hợp với tiêu chuẩn này có thể được sử dụng để tách các chất dẻo và chất dính ra khỏi huyền phù xenlulo. Cần lưu ý rằng các loại sàng thí nghiệm khác nhau có thể cho kết quả khác nhau. Hơn nữa, các sàng cùng kiểu có lưới sàng khác nhau phù hợp với tiêu chuẩn này cũng có thể cho kết quả khác nhau do sự khác biệt trong việc phân bố kích thước mắt lưới.
BỘT GIẤY TÁI CHẾ - ƯỚC LƯỢNG CHẤT DÍNH VÀ CHẤT DẺO PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT BẰNG MẮT THƯỜNG
Recycled pulps - Estimation of Stickies and Plastics - Part 1: Visual method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp ước lượng các chất dính và chất dẻo trong các loại bột giấy khác nhau, bao gồm tất cả các loại bột giấy tái chế. Tiêu chuẩn này không sử dụng để ước lượng độ bụi và các phần tử thô có thể nhìn thấy theo TCVN 10763 (ISO 5350) (các phần), và cũng không sử dụng để ước lượng độ tương phản có thể nhìn thấy được trong bột giấy tái chế theo ISO 15319 [1].
Phương pháp này sẽ chỉ thu được các chất dính và chất dẻo còn lại trên lưới sàng với kích cỡ mắt lưới quy định, cần lưu ý rằng đây có thể sẽ không phải là tổng lượng các chất dính và chất dẻo thực có trong một mẫu bột giấy nhất định.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11619-1:2016 (ISO 16065-1:2014) về Bột giấy - Xác định chiều dài xơ sợi bằng phương pháp phân tích quang học tự động - Phần 1: Phương pháp ánh sáng phân cực
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11619-2:2016 (ISO 16065-2:2014) về Bột giấy - Xác định chiều dài xơ sợi bằng phương pháp phân tích quang học tự động - Phần 2: Phương pháp ánh sáng không phân cực
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11621:2016 (ISO 23714:2014) về Bột giấy - Xác định giá trị ngậm nước (WRV)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12310-3:2018 (ISO 4046-3:2016) về Giấy các tông, bột giấy và các thuật ngữ liên quan - Từ vựng - Phần 3: Thuật ngữ về sản xuất giấy
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12310-5:2018 (ISO 4046-5:2016) về Giấy, các tông, bột giấy và các thuật ngữ liên quan - Từ vựng - Phần 5: Tính chất của bột giấy, giấy và các tông
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12793-3:2019 (ISO 7823-3:2007) về Chất dẻo - Tấm poly(metyl metacrylat) - Kiểu loại, kích thước và đặc tính - Phần 3: Tấm đúc liên tục
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7632:2019 (ISO 2759:2014) về Các tông - Xác định độ chịu bục
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4360:2001 (ISO 7213:1981) về bột giấy - lấy mẫu để thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-1:2013 (ISO 5263-1:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 1: Đánh tơi bột giấy hóa học
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-2:2013 (ISO 5263-2:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 2: Đánh tơi bột giấy cơ học tại nhiệt độ 20 độ C
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-3:2013 (ISO 5263-3:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 3: Đánh tơi bột giấy cơ học tại nhiệt độ ≥ 85 độ C
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8845-1:2011 (ISO 5269-1:2005) về Bột giấy – Xeo tờ mẫu trong phòng thí nghiệm để thử tính chất vật lý – Phần 1: Phương pháp thông thường
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4407:2010 (ISO 638:2008) về Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định hàm lượng chất khô - Phương pháp sấy khô
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10762:2015 (ISO 4119:1995) về Bột giấy - Xác định nồng độ huyền phù bột giấy
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10763-1:2015 (ISO 5350-1:2006) về Bột giấy - Ước lượng độ bụi và các phần tử thô - Phần 1: Kiểm tra tờ mẫu xeo trong phòng thí nghiệm bằng ánh sáng truyền qua
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10763-2:2015 (ISO 5350-2:2006) về Bột giấy - Ước lượng độ bụi và các phần tử thô - Phần 2: Kiểm tra tờ mẫu sản xuất trong nhà máy bằng ánh sáng truyền qua
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10763-3:2015 (ISO 5350-3:2007) về Bột giấy - Ước lượng độ bụi và các phần tử thô - Phần 3: Kiểm tra bằng mắt dưới ánh sáng phản xạ theo phương pháp diện tích đen tương đương (EBA)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10763-4:2015 (ISO 5350-4:2006) về Bột giấy - Ước lượng độ bụi và các phần tử thô - Phần 4: Kiểm tra bằng thiết bị dưới ánh sáng phản xạ theo phương pháp diện tích màu đen tương đương (EBA)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11619-1:2016 (ISO 16065-1:2014) về Bột giấy - Xác định chiều dài xơ sợi bằng phương pháp phân tích quang học tự động - Phần 1: Phương pháp ánh sáng phân cực
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11619-2:2016 (ISO 16065-2:2014) về Bột giấy - Xác định chiều dài xơ sợi bằng phương pháp phân tích quang học tự động - Phần 2: Phương pháp ánh sáng không phân cực
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11621:2016 (ISO 23714:2014) về Bột giấy - Xác định giá trị ngậm nước (WRV)
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12310-3:2018 (ISO 4046-3:2016) về Giấy các tông, bột giấy và các thuật ngữ liên quan - Từ vựng - Phần 3: Thuật ngữ về sản xuất giấy
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12310-5:2018 (ISO 4046-5:2016) về Giấy, các tông, bột giấy và các thuật ngữ liên quan - Từ vựng - Phần 5: Tính chất của bột giấy, giấy và các tông
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12793-3:2019 (ISO 7823-3:2007) về Chất dẻo - Tấm poly(metyl metacrylat) - Kiểu loại, kích thước và đặc tính - Phần 3: Tấm đúc liên tục
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7632:2019 (ISO 2759:2014) về Các tông - Xác định độ chịu bục
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12313-1:2018 (ISO 15360-1:2000) về Bột giấy tái chế - Ước lượng chất dính và chất dẻo - Phần 1: Phương pháp quan sát bằng mắt thường
- Số hiệu: TCVN12313-1:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết