TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
BỘT GIẤY - LẤY MẪU ĐỂ THỬ NGHIỆM
(Soát xét lần 1 - Thay thế TCVN 4360 : 1986)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu đại diện cho một lô bột giấy ở dạng cuộn hoặc kiện.Mẫu bột giấy lấy theo phương pháp này được dùng cho tất cả các phép thử, trừ phép xác định khối lượng thương phẩm của lô sản phẩm. Lấy mẫu để xác định khối lượng thương phẩm của lô sản phẩm theo ISO 801/1 hoặc 801/2.
Tuy nhiên, mẫu bột giấy được lấy theo tiêu chuẩn phù hợp để xác định khối lượng thương phẩm của lô sản phẩm cũng có thể dùng để xác định các tính chất của bột giấy.
ISO 801, Pulp – Determination of saleable mass, in lots.
Part 1: Pulp baled in seet form
Part 2: Pulp ( such as flash-dried pulp) baled in slabs.
3.1 Lô ( Lot)
Là lọai bột giấy cùng chủng lọai và cung cấp chất lượng.
Số lượng cuộn hoặc kiện có trong lô có thể được chỉ ra trong hóa đơn thương mại hoặc trong bản hợp đồng của các bên liện quan.
3.2 Kiện (hoặc cuộn) mẫu ban đầu (Sample bale or roll)
Là các cuộn hoặc kiện được lấy từ lô bộ giấy.
3.3 Mảnh mẫu (Specimen)
Là các mảnh mẫu được lấy từ kiện hoặc cuộn mẫu ban đầu.
3.4 Mẫu thí nghiệm (Gross sample)
Là tập hợp các mảnh mẫu đã lấy.
Lấy các mảnh mẫu như nhau từ các cuộn hoặc kiện theo cách ngẫu nhiên trong lô và tập hợp lại thành mẫu thí nghiệm.
Chú thích: - Số lượng kiện tối thiểu cần lấy phụ thuộc vào độ lớn của lô hàng.
5. Các kiện (hoặc cuộn) mẫu ban đầu
Tất cả các kiện hoặc cuộn mẫu ban đầu được lấy theo cách ngẫu nhiên đại diện cho một lô sản phẩm.
Các kiện hoặc cuộn mẫu ban đầu phải nguyên vẹn và có trạng thái bên ngòai tốt. Nếu tòan bộ lô sản phẩm có sẵn để lấy mẫu, thì số kiện hoặc cuộn mẫu ban đầu tối thiểu cần lấy theo bảng 1. Khi tòan bộ lô hàng không có sẵn để lấy mẫu thì số lương kiện hoặc cuộn mẫu ban đầu cần lấy, theo thỏa thuận của các bên liên quan. Lượng sản phẩm bột giấy tại thời điểm lấy mẫu không được nhỏ hơn một phần hai tòan bộ lô sản phẩm.
Nếu các kiện hoặc cuộn có nhiều seri thì số lượng kiện hoặc cuộn mẫu ban đầu được lấy theo cách ngẫu nhiên có tỷ lệ tương xứng với số lượng kiện hoặc cuộn trong mỗi seri theo nguyên tắc trong bảng 1.
Bảng 1 – Số lượng kiện hoặc cuộn mẫu ban đầu cần lấy:
Tổng số lượng kiện hoặc cuộn có trong lô sản phẩm, N | Số lượng kiện hoặc cuộn mẫu ban đầu tối thiểu cần lấy, n |
đến 100 | 10 |
từ 101 đến 200 |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6898:2001 về giấy - xác định độ bền bề mặt - phương pháp nến do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4361:2002 về bột giấy – xác định trị số kappa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5899:2001 về giấy viết do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 81:2000 về bột giấy, giấy và cáctông thông dụng - Thuật ngữ do Bộ Công nghiệp ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407:1987 về Bột giấy (xenluylo) - Phương pháp xác định độ khô do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4408:1987 về Bột giấy (xenluylô) - Phương pháp xác định độ nghiền
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-1:2013 (ISO 5263-1:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 1: Đánh tơi bột giấy hóa học
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9574-1:2013 (ISO 5264-1:1979) về Bột giấy - Nghiền trong phòng thí nghiệm - Phần 1: Phương pháp nghiền bằng máy nghiền Hà Lan
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10761:2015 (ISO 1762:2001) về Giấy, các tông và bột giấy - Xác định phần còn lại (độ tro) sau khi nung ở nhiệt độ 525°C
- 1Quyết định 68/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam Chất lượng nước, Chất lượng không khí, An toàn bức xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6898:2001 về giấy - xác định độ bền bề mặt - phương pháp nến do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4361:2002 về bột giấy – xác định trị số kappa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5899:2001 về giấy viết do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 81:2000 về bột giấy, giấy và cáctông thông dụng - Thuật ngữ do Bộ Công nghiệp ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407:1987 về Bột giấy (xenluylo) - Phương pháp xác định độ khô do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4408:1987 về Bột giấy (xenluylô) - Phương pháp xác định độ nghiền
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-1:2013 (ISO 5263-1:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 1: Đánh tơi bột giấy hóa học
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9574-1:2013 (ISO 5264-1:1979) về Bột giấy - Nghiền trong phòng thí nghiệm - Phần 1: Phương pháp nghiền bằng máy nghiền Hà Lan
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10761:2015 (ISO 1762:2001) về Giấy, các tông và bột giấy - Xác định phần còn lại (độ tro) sau khi nung ở nhiệt độ 525°C
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4360:2001 (ISO 7213:1981) về bột giấy - lấy mẫu để thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN4360:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực