Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
BỘT GIẤY - NGHIỀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN BẰNG MÁY NGHIỀN HÀ LAN
Pulps - Laboratory beating - Part 1: Valley beater method
Lời nói đầu
TCVN 9574-1:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 5264-1:1979.
TCVN 9574-1:2013 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 6 Giấy và sản phẩm giấy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 9574 (ISO 5264), Bột giấy - Nghiền trong phòng thí nghiệm, gồm các phần sau:
- TCVN 9574-1:2013 (ISO 5264-1:1979), Phần 1: Phương pháp nghiền bằng máy nghiền Hà Lan;
- TCVN 9574-2:2013 (ISO 5264-2:2011), Phần 2: Phương pháp nghiền bằng máy nghiền PFI.
BỘT GIẤY - NGHIỀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN BẰNG MÁY NGHIỀN HÀ LAN
Pulps - Laboratory beating - Part 1: Valley beater method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp sử dụng máy nghiền Hà Lan để nghiền bột giấy trong phòng thí nghiệm. Sự mô tả chỉ giới hạn trong phạm vi của quá trình nạp liệu và quá trình nghiền huyền phù bột giấy, quá trình loại bỏ và phân bố mẫu thử và thiết bị nghiền.
Quá trình nghiền là bước đầu tiên trong phép thử tính chất vật lý của bột giấy.
TCVN 9574-2 (ISO 5264-2) quy định phương pháp nghiền bột giấy trong phòng thí nghiệm sử dụng máy nghiền PFI.
Về nguyên tắc, phương pháp này áp dụng được cho tất cả các loại bột giấy.
CHÚ THÍCH Trong thực tế, phương pháp này có thể không cho kết quả thỏa mãn đối với bột giấy có xơ sợi quá dài như bông.
Các tài liệu viện dẫn là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thi áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 4407 (ISO 638), Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định hàm lượng chất khô - Phương pháp sấy khô.
TCVN 9573 (ISO 5263), Bột giấy - Đánh tơi bột giấy ướt.
ISO 4119, Pulps - Determination of stock concentration (Bột giấy - Xác định nồng độ của huyền phù bột giấy).
Một lượng bột giấy có nồng độ huyền phù xác định được nghiền giữa các dao của lô dao bay và bộ dao đế trong máy nghiền Hà Lan. Mẫu bột giấy nghiền được lấy ra trong khoảng thời gian nghiền.
5. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu phụ trợ
Các thiết bị, dụng cụ thông thường trong phòng thí nghiệm và
5.1. Máy nghiền Hà Lan, được mô tả trong Phụ lục A.
5.2. Đồng hồ bấm giây.
5.3. Cân, có khả năng cân mẫu với sai số nhỏ hơn 1 g.
5.4. Nước cất hoặc nước khử ion hoặc nước có chất lượng tương đương.
CHÚ THÍCH Nước cất, hoặc nước có chất lượng tương đương là khuyến cáo đặc biệt để ngăn bất kỳ sự sai khác nào xảy ra do việc sử dụng nước có chất lượng khác nhau bởi các bên liên quan.
Đối với bột giấy ướt hoặc khô gió, hàm lượng chất khô được xác định theo TCVN 4407 (ISO 638). Nếu bột giấy ở dạng huyền phù, xác định hàm lượng chất khô theo ISO 4119.
Lấy một lượng bột giấy tương đương với khối lượng (360 ± 5) g bột khô (không cắt tờ bột giấy và tránh sử dụng các mép cắt). Nếu mẫu ở dạng tờ được sấy khô bằng máy hoặ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4360:2001 (ISO 7213:1981) về bột giấy - lấy mẫu để thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407: 2001 về bột giấy - xác định độ khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4361:2002 về bột giấy – xác định trị số kappa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8845-3:2011 (ISO 5269-3:2008) về Bột giấy – Xeo tờ mẫu trong phòng thí nghiệm để thử tính chất vật lý – Phần 3: Phương pháp thông thường và Phương pháp Rapid-Kothen sử dụng hệ thống nước khép kín
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4362:1986 về Máy nghiền bi và nghiền thanh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10763-3:2015 (ISO 5350-3:2007) về Bột giấy - Ước lượng độ bụi và các phần tử thô - Phần 3: Kiểm tra bằng mắt dưới ánh sáng phản xạ theo phương pháp diện tích đen tương đương (EBA)
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4360:2001 (ISO 7213:1981) về bột giấy - lấy mẫu để thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407: 2001 về bột giấy - xác định độ khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4361:2002 về bột giấy – xác định trị số kappa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-1:2013 (ISO 5263-1:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 1: Đánh tơi bột giấy hóa học
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-2:2013 (ISO 5263-2:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 2: Đánh tơi bột giấy cơ học tại nhiệt độ 20 độ C
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-3:2013 (ISO 5263-3:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 3: Đánh tơi bột giấy cơ học tại nhiệt độ ≥ 85 độ C
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9574-2:2013 (ISO 5264-2:2011) về Bột giấy - Nghiền trong phòng thí nghiệm - Phần 2: Phương pháp nghiền bằng máy nghiền PFI
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8845-3:2011 (ISO 5269-3:2008) về Bột giấy – Xeo tờ mẫu trong phòng thí nghiệm để thử tính chất vật lý – Phần 3: Phương pháp thông thường và Phương pháp Rapid-Kothen sử dụng hệ thống nước khép kín
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4407:2010 (ISO 638:2008) về Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định hàm lượng chất khô - Phương pháp sấy khô
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4362:1986 về Máy nghiền bi và nghiền thanh
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10763-3:2015 (ISO 5350-3:2007) về Bột giấy - Ước lượng độ bụi và các phần tử thô - Phần 3: Kiểm tra bằng mắt dưới ánh sáng phản xạ theo phương pháp diện tích đen tương đương (EBA)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9574-1:2013 (ISO 5264-1:1979) về Bột giấy - Nghiền trong phòng thí nghiệm - Phần 1: Phương pháp nghiền bằng máy nghiền Hà Lan
- Số hiệu: TCVN9574-1:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra