- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8167:2009 (ISO 21887: 2007) về Độ bền tự nhiên của gỗ và sản phẩm từ gỗ - Loại môi trường sử dụng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10749:2015 (EN 599-2:1995) về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm từ gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 2: Phân nhóm và ghi nhãn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10751:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp thử tại hiện trường xác định hiệu lực của thuốc bảo quản gỗ để sử dụng trong điều kiện có lớp phủ và không tiếp đất - Phương pháp ghép mộng chữ L
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11150:2015 (ISO 7990:1985) về Quặng và tinh quặng mangan - Xác định hàm lượng sắt tổng - Phương pháp chuẩn độ sau khử và phương pháp đo phổ axit sulfosalicylic
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11355:2016 về Thuốc bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực chống mối gỗ ẩm – Phương pháp trong phòng thí nghiệm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11356:2016 về Thuốc bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực chống nấm gây biến màu gỗ – Phương pháp trong phòng thí nghiệm
Durability of wood and wood-based products - Efficacy of preventive wood preservatives as determined by biological tests - Part 1: Specification according to use class
Lời nói đầu
TCVN 11347-1:2016 được xây dựng trên cơ sở tham khảo EN 599-1:2009 và sửa đổi 1:2013;
TCVN 11347-1:2016 do Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
TCVN 11347-1:2016 nằm trong một hệ thống và khi sử dụng kết hợp với TCVN 10749:2015 (EN 599-2:1995), TCVN 8167:2009 (ISO 21887:2007) để mô tả về các điều kiện xử lý gỗ theo các nhóm môi trường sử dụng; với TCVN 11346-1:2016 để mô tả hệ thống phân loại gỗ đã qua xử lý bảo quản theo khả năng thấm của thuốc bảo quản và đưa ra những hướng dẫn về phân loại lượng thuốc thấm (theo độ sâu và lượng thuốc thấm).
Sự cần thiết phải bảo quản gỗ phụ thuộc một phần vào độ bền tự nhiên của gỗ và do đó tiêu chuẩn này nên được sử dụng kết hợp với EN 350-1, EN 350-2 và EN 460.
Do chưa có TCVN quy định chính thức về các loài sinh vật và các loại gỗ được dùng trong thử nghiệm sinh học, những loài sinh vật và loại gỗ được sử dụng trong tiêu chuẩn này được coi là phù hợp (tương đương trong các tiêu chuẩn Châu Âu) khi sử dụng ở điều kiện Việt Nam.
ĐỘ BỀN TỰ NHIÊN CỦA GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM GỖ - TÍNH NĂNG CỦA THUỐC BẢO QUẢN GỖ KHI XÁC ĐỊNH BẰNG PHÉP THỬ SINH HỌC - PHẦN 1: CHỈ DẪN CHI TIẾT THEO MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG
Durability of wood and wood-based products - Efficacy of preventive wood preservatives as determined by biological tests - Part 1: Specification according to use class
Tiêu chuẩn này hướng dẫn chi tiết về các đặc điểm của từng nhóm môi trường sử dụng được định nghĩa trong TCVN 8167:2009 (ISO 21887:2007) và các phương pháp quy định thử sinh học để đánh giá hiệu lực thuốc bảo quản được sử dụng xử lý bảo quản gỗ nguyên, cùng với các phép thử tối thiểu độ thuần thục gỗ, tương ứng với các nhóm môi trường sử dụng. Tiêu chuẩn này cũng đưa ra công thức tính toán giá trị tới hạn của một loại thuốc bảo quản. Giá trị tới hạn là giá trị được sử dụng để suy ra lượng thuốc thấm khuyến cáo cho từng đều kiện sử dụng cụ thể. Giá trị tới hạn không nhất thiết phải là lượng thuốc thấm khuyến cáo hoặc mức thấm tối thiểu đối với một loại thuốc bảo quản. Việc tính toán lượng thuốc thấm yêu cầu phải cân nhắc đến giới hạn của các nguy cơ gây hại, những điều kiện tiếp xúc và yêu cầu về thời hạn phục vụ sao cho phù hợp với thực tế ở Việt Nam; tiêu chuẩn TCVN 11346-1:2016 đề xuất giá trị tới hạn phải được điều chỉnh theo các yếu tố này.
Tiêu chuẩn này được áp dụng cho tất cả các thuốc bảo quản sử dụng dưới dạng lỏng để xử lý bảo quản gỗ (kết cấu và phi kết cấu) chống nấm, côn trùng và hà biển hại gỗ như đề cập trong TCVN 8167:2009 (ISO 21887:2007). Tuy nhiên, có thể áp dụng cho thuốc dùng để xử lý bảo quản chống nấm gây biến màu gỗ nếu đây là một phần trong hiệu quả phòng ngừa tổng hợp của sản phẩm.
Tiêu chuẩn này không nhất thiết phải xem xét đến toàn bộ các yếu tố có thể ảnh hưởng đến khả năng ổn định các hoạt chất của thuốc trong gỗ đã xử lý. Những yếu tố này bao gồm cả tia tử ngoại và các nhân tố vi sinh vật có khả năng làm giảm hiệu lực các thành phần của thuốc bảo quản. Chúng là một phần không thể thiếu trong phép thử trên thực địa nhưng phụ thuộc vào sự biến đổi của tự nhiên và tác động của chúng không được đánh giá trực tiếp trong các phép thử thuộc tiêu chuẩn này. Các phương pháp đánh giá đang phát triển dựa trên các yếu tố ở trên chưa hoàn thành và không được đề cập vào tiêu chuẩn này. Các yếu tố như vậy trong điều kiện sử dụng ảnh hưởng đáng kể đến sự phù hợp của các thành phần hoạt chất cho mục đích sử dụng, vì vậy nhà sản xuất sẽ tự
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3722:1994 về Thuốc bảo quản gỗ LN-2
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5506:1991 về Thuốc bảo quản gỗ - Yêu cầu chung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10752:2015 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp xác định khả năng chống chịu nấm hại gỗ basidiomycetes
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11348:2016 về Giải phẫu gỗ - Cây hạt trần – Thuật ngữ và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11349:2016 về Giải phẫu gỗ - Cây hạt kín – Thuật ngữ và định nghĩa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12716:2019 về Độ bền của gỗ và sản phẩm gỗ - Độ bền tự nhiên của gỗ - Hướng dẫn phân cấp độ bền của gỗ dùng trong các điều kiện sử dụng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13704:2023 về Chế phẩm bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực phòng chống xén tóc gỗ khô stromatium longicorne newman - Phương pháp trong phòng thí nghiệm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13705:2023 về Chế phẩm bảo quản gỗ - Xác định khả năng chống chịu nấm mốc gây hại trên bề mặt - Phương pháp trong phòng thí nghiệm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13706:2023 về Gỗ sấy - Phân hạng theo mức chênh lệch độ ẩm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-11:2023 (ISO 13061-11:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 11: Xác định độ cứng va đập
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-12:2023 (ISO 13061-12:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 12: Xác định độ cứng tĩnh
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-13:2023 (ISO 13061-13:2016) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 13: Xác định độ co rút theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-14:2023 (ISO 13061-14:2016) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 14: Xác định độ co rút thể tích
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-15:2023 (ISO 13061-15:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 15: Xác định độ giãn nở theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-16:2023 (ISO 13061-16:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 16: Xác định độ giãn nở thể tích
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-17:2023 (ISO 13061-17:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 17: Xác định độ bền nén song song với thớ
- 1Quyết định 3480/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về gỗ và các sản phẩm gỗ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3722:1994 về Thuốc bảo quản gỗ LN-2
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5506:1991 về Thuốc bảo quản gỗ - Yêu cầu chung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8167:2009 (ISO 21887: 2007) về Độ bền tự nhiên của gỗ và sản phẩm từ gỗ - Loại môi trường sử dụng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10749:2015 (EN 599-2:1995) về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm từ gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 2: Phân nhóm và ghi nhãn
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10751:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp thử tại hiện trường xác định hiệu lực của thuốc bảo quản gỗ để sử dụng trong điều kiện có lớp phủ và không tiếp đất - Phương pháp ghép mộng chữ L
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10752:2015 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp xác định khả năng chống chịu nấm hại gỗ basidiomycetes
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11150:2015 (ISO 7990:1985) về Quặng và tinh quặng mangan - Xác định hàm lượng sắt tổng - Phương pháp chuẩn độ sau khử và phương pháp đo phổ axit sulfosalicylic
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11348:2016 về Giải phẫu gỗ - Cây hạt trần – Thuật ngữ và định nghĩa
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11349:2016 về Giải phẫu gỗ - Cây hạt kín – Thuật ngữ và định nghĩa
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11355:2016 về Thuốc bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực chống mối gỗ ẩm – Phương pháp trong phòng thí nghiệm
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11356:2016 về Thuốc bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực chống nấm gây biến màu gỗ – Phương pháp trong phòng thí nghiệm
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12716:2019 về Độ bền của gỗ và sản phẩm gỗ - Độ bền tự nhiên của gỗ - Hướng dẫn phân cấp độ bền của gỗ dùng trong các điều kiện sử dụng
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13704:2023 về Chế phẩm bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực phòng chống xén tóc gỗ khô stromatium longicorne newman - Phương pháp trong phòng thí nghiệm
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13705:2023 về Chế phẩm bảo quản gỗ - Xác định khả năng chống chịu nấm mốc gây hại trên bề mặt - Phương pháp trong phòng thí nghiệm
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13706:2023 về Gỗ sấy - Phân hạng theo mức chênh lệch độ ẩm
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-11:2023 (ISO 13061-11:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 11: Xác định độ cứng va đập
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-12:2023 (ISO 13061-12:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 12: Xác định độ cứng tĩnh
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-13:2023 (ISO 13061-13:2016) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 13: Xác định độ co rút theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-14:2023 (ISO 13061-14:2016) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 14: Xác định độ co rút thể tích
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-15:2023 (ISO 13061-15:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 15: Xác định độ giãn nở theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-16:2023 (ISO 13061-16:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 16: Xác định độ giãn nở thể tích
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-17:2023 (ISO 13061-17:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 17: Xác định độ bền nén song song với thớ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11347-1:2016 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 1: Chỉ dẫn chi tiết theo môi trường sử dụng
- Số hiệu: TCVN11347-1:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực