Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CỌC - THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHUYẾT TẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG BIẾN DẠNG NHỎ
Foundation Piles - Method of detection of defects by dynamic low-strain testing
Hà Nội - 2005
Lời nói đầu
TCXDVN 359:2005 “ Cọc – Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động biến dạng nhỏ” do Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 45/2005/QĐ-BXD ngày 19/12/2005.
CỌC - THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHUYẾT TẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG BIẾN DẠNG NHỎ
Foundation Piles - Method of detection of defects by dynamic low-strain testing
1.1. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho cọc móng của công trình xây dựng.
1.2 Phương pháp động biến dạng nhỏ được áp dụng để phát hiện khuyết tật trên cọc đơn chế tạo bằng bê tông cốt thép hoặc bằng thép, hạ theo phương thẳng đứng hoặc xiên.
1.3 Không nên sử dụng phương pháp thí nghiệm này cho cừ ván thép và cho cọc có trên 1 mối nối và cọc có đường kính tiết diện lớn hơn 1,5 m.
1.4 Không sử dụng phương pháp thí nghiệm này để đánh giá sức chịu tải của cọc.
Ghi chú:
1) Độ sâu thí nghiệm kiểm tra trong điều kiện thông thường khoảng 30 lần đường kính cọc. Trong trường hợp một phần thân cọc nằm trong nước hoặc trong đất rất yếu, có thể kiểm tra đến độ sâu lớn hơn.
2) Khi có đủ căn cứ, phương pháp này có khả năng xác định chiều dài cọc và cường độ bê tông thân cọc.
2.1 Đề cương thí nghiệm phải được lập và được phê duyệt trước khi bắt đầu thí nghiệm.
2.2 Người thực hiện thí nghiệm phải có chứng chỉ xác nhận năng lực chuyên môn về thí nghiệm động biến dạng nhỏ do cơ quan có thẩm quyền cấp.
2.3 Thiết bị thí nghiệm phải là loại chuyên dùng cho công tác kiểm tra cọc bằng phương pháp động biến dạng nhỏ. Thiết bị thí nghiệm phải có chứng chỉ hiệu chuẩn định kỳ 2 năm/lần (nếu nhà cung cấp thiết bị không yêu cầu thời gian hiệu chuẩn ngắn hơn).
2.4 Cần kết hợp thí nghiệm biến dạng nhỏ với một số phương pháp thí nghiệm khác khi kiểm tra khuyết tật của cọc.
TCXDVN 326 : 2004 "Cọc khoan nhồi - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu "
4.1 Khuyết tật của cọc (deffect): Biến động của kích thước hình học hoặc của mật độ vật liệu cọc.
4.2 Vận tốc truyền sóng (wave speed): Vận tốc sóng ứng suất lan truyền dọc trục cọc phụ thuộc vào tính chất của vật liệu cọc, .
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 206:1998 về cọc khoan nhồi – yêu cầu về chất lượng thi công do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 205:1998 về móng cọc - tiêu chuẩn thiết kế
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 286:2003 về đóng và ép cọc - tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 196:1997 về nhà cao tầng - công tác thử tĩnh và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 189:1996 về móng cọc tiết diện nhỏ - tiêu chuẩn thiết kế
- 6Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 190:1996 về móng cọc thiết diện nhỏ - tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
- 7Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 269:2002 về cọc - phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục do Bộ Xây dựng ban hành
- 8Tiêu chuẩn ngành 20TCN 21:1986 về móng cọc
- 9Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 88:1982 về cọc – phương pháp thí nghiệm hiện trường
- 10Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 358:2005 về cọc khoan nhồi - phương pháp xung siêu âm xác định tính đồng nhất của bê tông do Bộ Xây dựng ban hành
- 11Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 160:1987 về khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9245:2012 về Cọc ống thép
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9246:2012 về Cọc ống ván thép
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9393:2012 về Cọc - Phương pháp thử nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục
- 1Quyết định 45/2005/QĐ-BXD về TCXDVN 359 : 2005 "Cọc- Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động biến dạng nhỏ" do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 2Quyết định 212/QĐ-BXD năm 2013 hủy bỏ Tiêu chuẩn ngành Xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 206:1998 về cọc khoan nhồi – yêu cầu về chất lượng thi công do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 205:1998 về móng cọc - tiêu chuẩn thiết kế
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 326:2004 về cọc khoan nhồi - tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu do Bộ Xây dựng ban hành
- 6Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 286:2003 về đóng và ép cọc - tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu do Bộ Xây dựng ban hành
- 7Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 196:1997 về nhà cao tầng - công tác thử tĩnh và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 189:1996 về móng cọc tiết diện nhỏ - tiêu chuẩn thiết kế
- 9Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 190:1996 về móng cọc thiết diện nhỏ - tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
- 10Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 269:2002 về cọc - phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục do Bộ Xây dựng ban hành
- 11Tiêu chuẩn ngành 20TCN 21:1986 về móng cọc
- 12Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 88:1982 về cọc – phương pháp thí nghiệm hiện trường
- 13Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 358:2005 về cọc khoan nhồi - phương pháp xung siêu âm xác định tính đồng nhất của bê tông do Bộ Xây dựng ban hành
- 14Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 160:1987 về khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9245:2012 về Cọc ống thép
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9246:2012 về Cọc ống ván thép
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9397:2012 về Cọc - Kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động biến dạng nhỏ
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9393:2012 về Cọc - Phương pháp thử nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 359:2005 về Cọc - Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động biến dạng nhỏ do Bộ Xây dựng ban hành
- Số hiệu: TCXDVN359:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn XDVN
- Ngày ban hành: 19/12/2005
- Nơi ban hành: Bộ Xây dựng
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra