TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 6899:2001
GIẤY – XÁC ĐỊNH ĐỘ THẤM MỰC IN – PHÉP THỬ THẤM DẦU THẦU DẦU
Paper – Determination of printing ink permeation – Castor oil test
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định tính chất thấm mực in có dầu của giấy.
Phương pháp này thường chỉ được áp dụng cho các loại giấy dễ thấm như giấy in báo, in sách và in rônêô.
Kết quả thử đánh giá được chất lượng in của giấy không tráng. Tính hút dầu của giấy có liên quan đến độ xốp và cấu trúc bên trong của giấy.
2. Tiêu chuẩn viện dẫn
TCVN 3649 : 2000 Giấy và cáctông – Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
TCVN 6725 : 2000 Giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm
3. Định nghĩa
3.1. Độ thấm dầu (Oil permeation)
Độ thấm dầu là đại lượng biểu thị bằng thời gian từ lúc dầu bắt đầu tiếp xúc với giấy cho tới khi vết dầu đồng nhất, trong điều kiện xác định của phép thử
4. Nguyên tắc
Nhỏ một giọt dầu thầu dầu lên mẫu thử và xác định thời gian cần thiết để giọt dầu thấm qua và vết dầu trở nên đồng nhất ở mặt dưới của mẫu thử.
5. Thiết bị, dụng cụ
5.1. Hộp quan sát
Hộp quan sát (hình 1) gồm: phía trước mở; mặt trên là một tấm nhẵn có lỗ để quan sát mẫu thử với đường kính 20 mm; tấm vách ngăn bằng kính mờ song song với phía trước của hộp để ngăn nhiệt làm ảnh hưởng đến kết quả; bóng đèn 25 W được đặt ở sau tấm chắn để chiếu sáng mẫu thử; gương điều chỉnh ở gần đáy và ở giữa lộ đặt mẫu.
Kích thước tính bằng milimét
A – hộp; B – mặt mở trước; C – mặt trên, nhẵn làm bằng vật liệu không phải kim loại; D – tấm vách ngăn; E – bóng đèn điện; F – gương điều chỉnh; G – lỗ tròn; H – mẫu thử
Hình 1 – Hình chiếu đứng của dụng cụ đo độ thấm dầu thầu dầu
5.2. Buret
Buret phải đảm bảo để 1 ml nước cất tại nhiệt độ 230C nhỏ được 25 giọt. Đầu nhỏ giọt của buret phải cách mẫu thử khoảng 45 mm.
5.3. Ống chụp nhỏ
Ống chụp nhỏ bên trong sơn đen có đường kính trong lớn hơn 20 mm.
5.4. Đồng hồ bấm giây
5.5. Dầu thầu dầu UPS
Dầu thầu dầu ở nhiệt độ 230C ± 1 0C. Độ nhớt 880 cP ± 20 cP.
Chú thích – Có thể dùng loại dầu thử khác tương tự của công ty dụng cụ Cannon; P.O Box 16; State College, PA 16901. Độ nhớt có thể được giảm tới 880 cP ± 20 cP bằng dầu hỏa hoặc dầu khoáng nhẹ.
6. Lấy mẫu
Mẫu thử được lấy theo TCVN 3649 : 2000
Cắt ít nhất là mười mẫu theo hình vuông với kích thước mỗi chiều là 50 mm.
7. Điều hòa mẫu
Điều hòa mẫu theo TCVN 6725 : 2000
8. Cách tiến hành
Tiến hành thử trong môi trường như môi trường dùng để điều hòa mẫu
Đặt mẫu thử lên trên lỗ tròn của hộp quan sát. Để buret sao cho đầu nhỏ giọt ở chính giữa và cách bề mặt mẫu thử khoảng 45 mm. Cho một lượng nhỏ dầu thầu dầu vào buret và mở van chầm chậm cho đến khi một giọt dầu rơi xuống mẫu thử thì bấm đồng hồ và đóng van lại. Dùng ống chụp nhỏ đậy lên giọt dầu. Quan sát mặt dưới của mẫu thử qua gương và đo thời gian từ lúc dầu tiếp xúc với giấy cho tới khi vết dầu đồng nhất. (Đặc điểm ngoại quan của vết dầu tại cuối thời điểm thử khác nhau, phụ thuộc vào loại chất độn có trong giấy). Ghi lại đường kính của vết dầu theo milimét tại thời điểm cuối của mỗi lần thử.
Tiến hành thử năm lần cho mỗi mặt của giấy.
9. Tính toán kết quả
Tí
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7072:2002 về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch Etylendamin(CED) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6891:2001 (ISO 5636-3:1992) về Giấy và cactông - Xác định độ thấu khí - Phương pháp Bendtsen
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6893:2001 về Giấy có độ hút nước cao - Phương pháp xác định độ hút nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6894:2001 (ISO 2493:1992) về Giấy và cáctông - Xác định độ bền uốn (độ cứng) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6895:2001 về Giấy và cáctông - Xác định độ bền nén - Phép thử khoảng nén ngắn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1866:2007 về Giấy - Phương pháp xác định độ bền gấp
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3229:2007 (ISO 1974 : 1990) về Giấy - Xác định độ bền xé (phương pháp Elmendorf)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11789:2017 (ISO/IEC 19798:2007) về Phương pháp xác định hiệu suất hộp mực in cho máy in màu và thiết bị đa chức năng chứa bộ phận in
- 1Quyết định 68/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam Chất lượng nước, Chất lượng không khí, An toàn bức xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Quyết định 2226/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7072:2002 về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch Etylendamin(CED) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6891:2001 (ISO 5636-3:1992) về Giấy và cactông - Xác định độ thấu khí - Phương pháp Bendtsen
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6893:2001 về Giấy có độ hút nước cao - Phương pháp xác định độ hút nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6894:2001 (ISO 2493:1992) về Giấy và cáctông - Xác định độ bền uốn (độ cứng) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6895:2001 về Giấy và cáctông - Xác định độ bền nén - Phép thử khoảng nén ngắn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6725:2000 về giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1866:2007 về Giấy - Phương pháp xác định độ bền gấp
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3229:2007 (ISO 1974 : 1990) về Giấy - Xác định độ bền xé (phương pháp Elmendorf)
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11789:2017 (ISO/IEC 19798:2007) về Phương pháp xác định hiệu suất hộp mực in cho máy in màu và thiết bị đa chức năng chứa bộ phận in
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6899:2001 về Giấy - Xác định độ thấm mực in - Phép thử thấm dầu thầu dầu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6899:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 28/12/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực