Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TCVN 3980 - 84
GIẤY VÀ CÁCTÔNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƯỢNG XƠ
Paper and board - Method for determination of fibrous composition
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định thành phần xơ của các loại giấy, cáctông sản xuất từ xenluylô, bán xeluylô hoặc sợi dệt, sợi tổng hợp, sợi nhân tạo.
1.1. Mẫu thử để xác định thành phần xơ trong giấy và cáctông cắt từ 5 tờ mẫu khác nhau theo TCVN 3649 – 81, mỗi mẫu thử có kích thước 15 x 30 mm.
Từ mẫu thử đã lấy dùng thuốc thử thích hợp làm mất khả năng liên kết giữa các xơ.
1.2 Thiết bị, dụng cụ
Kính hiển vi có độ phóng đại từ 70 đến 120 lần, thước đo trên kính hiển vi có thang đo và dấu thập;
Dụng cụ chiếu sáng;
Kính lam có kích thước 76 x 26 x (1,0 ÷ 1,5) mm;
Kính mỏng có kích thước 20 x 20 x (0,15 ÷ 0,18) mm hoặc 18 x 18 x (0,15 ÷ 0,18) mm;
Đồng hồ bấm giây;
Cốc có mỏ, dung tích 100 ml, chịu nhiệt;
Đũa thủy tinh đầu tày, đường kính 2mm;
Cốc sứ có nắp, dung tích 50ml;
Bếp điện;
Ống nhỏ giọt;
Ống đong hình trụ;
Bàn chuẩn bị tiêu bản;
Kim mũi nhọn;
Kim mũi mác;
Giấy lọc.
1.3 Hóa chất và dung dịch:
Nước cất theo TCVN 2117 – 77;
Xút (NaOH) tinh khiết, dung dịch 1% và 10%;
Axit Clohydric (HCl) tinh khiết, dung dịch 0,1%;
Axit sunfuric (H2SO4) tinh khiết, pha loãng tỷ lệ 1 : 1;
Canxi cacbonat (CaCO3) tinh khiết, dung dịch 0,5%;
Hydro Peroxit (H2O2) tinh khiết, dung dịch 2%;
Canxi nitrat (Ca(NO3)2) tinh khiết, dung dịch 50%;
Canxi clorua (CaCl2) tinh khiết, phân tích dung dịch 3%;
Cacbon tetraclorua (CCl4) tinh khiết, phân tích;
Ete etylic tinh khiết;
Dicloetan tinh khiết;
Axeton tinh khiết;
Benzen tinh khiết.
1.4 Dùng kim mũi nhọn và kim mũi mác tách xơ
Tùy thuộc vào loại giấy và cáctông mà tiến hành xử lý bằng nước cất, thuốc thử hoặc dung dịch ở các phần sau cho mỗi loại.
1.4.1 Đối với giấy và cáctông không có lớp tráng bề mặt hoặc gia keo nội bộ ít, tùy thuộc vào mức liên kết của các xơ mà áp dụng một trong các cách sau:
Ngâm hoặc đun sôi mẫu thử 5 phút trong nước cất.
Đun sôi mẫu thử 5 phút trong dung dịch xút 1%, rồi rửa bằng nước cất.
Đun sôi mẫu thử 15 đến 30 phút trong dung dịch Axit Clodyric 0,1%, rồi rửa bằng nước cất.
1.4.2 Đối với giấy và cáctông có lớp tráng bề mặt, tùy thuộc vào mức liên kết của các xơ mà áp dụng một trong các cách sau:
Đun sôi mẫu thử 5 phút trong dung dịch canxi cacbonat 0,5% hoặc dung dịch xút 0,1%, rồi cẩn thận dùng đũa thủy tinh loại bỏ lớp tráng trong dung dịch.
Ngâm mẫu thử 3 lần liên tiếp trong dung dịch cacbon tetraclorua, mỗi lần 10 phút, sau đó đun nóng trong dung dịch xút 1% 5 phút.
Đối với giấy và cáctông tráng bằng paraphin dùng ête êtylic hoặc axêtôn ngâm 3 lần liên tục.
Đối với giấy tráng nhựa đường (bitum) dùng benzen hoặc dicloetan để loại bỏ nhựa đường.
Đối với giấy và cáctông có tráng viscô, ngâm mẫu thử 5 phút trong dung dịch canxi nitrat nóng 50%, sau đó đun sôi 15 – 20 phút trong dung dịch xút 1%.
1.4.3 Giấy và cáctông có màu, tùy thuộc vào mức liên kết giữa
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8309-6:2010 (ISO 12625-6 : 2005) về Giấy tissue và sản phẩm tissue - Phần 6: Xác định định lượng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8309-4:2010 (ISO 12625-4 : 2005) về Giấy tissue và sản phẩm tissue - Phần 4: Xác định độ bền kéo, độ giãn dài khi đứt và năng lượng kéo hấp thụ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8308:2010 (EN 1541 : 2001) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Xác định formaldehyt trong dung dịch nước chiết
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5900:1995 về Giấy in báo
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7063:2002 về Giấy bao gói do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7064:2002 về Giấy vệ sinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7065:2010 về Khăn giấy
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5946:2007 về Giấy loại
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1270:1972 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định khối lượng một mét vuông
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1862:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ dài đứt và độ dài giãn tại thời điểm đứt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7068-1:2002 về Giấy và cactông - Lão hoá nhân tạo - Phần 1: Phương pháp xử lý nhiệt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6891:2001 (ISO 5636-3:1992) về Giấy và cactông - Xác định độ thấu khí - Phương pháp Bendtsen
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1862-3:2010 (ISO 1924-3 : 2005) về Giấy và cactông - Xác định tính chất bền kéo - Phần 3: Phương pháp tốc độ giãn dài không đổi (100mm/min)
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8309-6:2010 (ISO 12625-6 : 2005) về Giấy tissue và sản phẩm tissue - Phần 6: Xác định định lượng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8309-4:2010 (ISO 12625-4 : 2005) về Giấy tissue và sản phẩm tissue - Phần 4: Xác định độ bền kéo, độ giãn dài khi đứt và năng lượng kéo hấp thụ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8308:2010 (EN 1541 : 2001) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Xác định formaldehyt trong dung dịch nước chiết
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5900:1995 về Giấy in báo
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7063:2002 về Giấy bao gói do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7064:2002 về Giấy vệ sinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7065:2010 về Khăn giấy
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5946:2007 về Giấy loại
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1270:1972 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định khối lượng một mét vuông
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1862:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ dài đứt và độ dài giãn tại thời điểm đứt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7068-1:2002 về Giấy và cactông - Lão hoá nhân tạo - Phần 1: Phương pháp xử lý nhiệt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-1:2001 (ISO 9184-1 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 1: Phương pháp chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-2:2001 (ISO 9184-2 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 2: Hướng dẫn chọn phương pháp nhuộm màu xơ sợi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-3:2001 (ISO 9184-3 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phương pháp nhuộm màu Herzberg do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-4:2001 (ISO 9184-4 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 4: Phương pháp nhuộm màu Graff "C" do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-5:2001 (ISO 9184-5 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 5: Phương pháp nhuộm màu Lofton - Merritt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6891:2001 (ISO 5636-3:1992) về Giấy và cactông - Xác định độ thấu khí - Phương pháp Bendtsen
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1862-3:2010 (ISO 1924-3 : 2005) về Giấy và cactông - Xác định tính chất bền kéo - Phần 3: Phương pháp tốc độ giãn dài không đổi (100mm/min)
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980:1984 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định thành phần và hàm lượng xơ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN3980:1984
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 22/12/1984
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra