Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
GIẤY, CÁCTÔNG VÀ BỘT GIẤY - PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN XƠ SỢI
Paper, board and pulp - Fibre furnish analysis Part 1: General method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chung để phân tích thành phần xơ sợi trong bột giấy, giấy và cáctông. Phương pháp này được áp dụng cho tất cả các loại bột giấy và phần lớn các loại giấy và cáctông có chứa nhiều loại xơ sợi và được nấu theo các phương pháp khác nhau.
Phương pháp này không thích hợp với các loại giấy và cáctông có độ ngâm tẩm cao, nhuộm mầu đậm, mà không thể phân tán hoặc làm mất màu xơ sợi bằng các phương pháp xử lý không làm ảnh hưởng tới cấu trúc và phản ứng nhuộm mầu của xơ sợi.
TCVN 3980-2 : 2001 (ISO 9184-2 : 1990) Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi Phần 2 - Hướng dẫn chọn phương pháp nhuộm mầu xơ sợi
3.1 Phân tích thành phần xơ sợi (Fibre furnish analysis)
Phân tích các loại xơ sợi có trong thành phần của mẫu giấy, cáctông và bột giấy theo hình thái xơ sợi và theo phương pháp nấu bột giấy.
Thành phần xơ sợi được phân tích theo định lượng hoặc định tính
3.2 Độ thô xơ sợi, c (Fibre coarseness)
Là khối lượng trung bình (khô tuyệt đối) của một loại xơ sợi trên một đơn vị chiều dài của nó, được biểu thị bằng miligam trên mét.
3.3 Hệ số khối lượng, f (Weight factor)
Là tỷ số giữa độ thô của một loại xơ sợi với xơ sợi chuẩn.
Chú thích 1 - Xơ sợi bông (vải) được chọn là xơ sợi chuẩn để so sánh với tất cả các loại xơ sợi khác. Hệ số khối lượng của xơ sợi bông được lấy là 1,00 và độ thô xơ sợi xác định được là 0,180 mg/m. Hệ số khối lượng của các loại xơ sợi có thể tính theo công thức sau:
¦ =
trong đó
f là hệ số khối lượng;
c là độ thô xơ sợi tính bằng miligam trên mét.
Phân tích xơ sợi được tiến hành trên kính hiển vi với một lượng nhỏ mẫu thử xơ sợi đã được nhuộm mầu.
- Phân tích định tính, dựa trên phản ứng nhuộm mầu và đặc tính hình thái của xơ sợi.
- Phân tính định lượng, đếm số lượng của từng loại xơ sợi và dùng hệ số khối lượng để tính ra tỷ lệ phần trăm của từng loại xơ sợi.
Chỉ dùng các loại hóa chất phân tích và nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương đương.
5.1 Natri hydroxyt: Dung dịch có nồng độ khoảng 1% (chứa khoảng 10g NaOH trong lít);
5.2 Axit clohydric: Dung dịch có nồng độ khoảng 0,2% (chứa khoảng 5 ml HCl đậm đặc trong lít);
5.3 Axit photphoric: Dung dịch có nồng độ khoảng 5% (chứa khoảng 35 ml H3PO4 nồng độ 85% trong lít);
5.4 Nhôm sunphát: Dung dịch có nồng độ khoảng 5% (chứa 50 g Al2(SO4)3 trong lít);
5.5 Kali permanganat: Dung dịch có nồng độ khoảng 6,5% (chứa 65 g KMnO4 trong lít);
5.6 Axit oxalic: Dung dịch có nồng độ khoảng 5% (chứa 50 g C2H2O4.2H2O trong lít);
5.7 Các dung môi hữu cơ: Cồn, (C2H5OH): dietyl ete, (C2H5OC2H5); etyl axetat, CH3COOC2H5); axeton, (CH3COCH3) xylen, [C6H4(CH3)2] toluen, (C7H8); clorofom, (CHCl3) tetracloroetylen, (C2Cl
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1865:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ trắng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ ẩm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7068-1:2002 về Giấy và cactông - Lão hoá nhân tạo - Phần 1: Phương pháp xử lý nhiệt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7072:2002 về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch Etylendamin(CED) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6725:2000 về giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm
- 1Quyết định 68/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam Chất lượng nước, Chất lượng không khí, An toàn bức xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980:1984 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định thành phần và hàm lượng xơ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1865:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ trắng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ ẩm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7068-1:2002 về Giấy và cactông - Lão hoá nhân tạo - Phần 1: Phương pháp xử lý nhiệt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7072:2002 về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch Etylendamin(CED) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-2:2001 (ISO 9184-2 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 2: Hướng dẫn chọn phương pháp nhuộm màu xơ sợi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6725:2000 về giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-1:2001 (ISO 9184-1 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 1: Phương pháp chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN3980-1:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 28/12/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra