Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
THAN ĐÁ VÀ CỐC - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BỐC
Hard coal and coke- Determination of volatile content
Lời nói đầu
TCVN 174 :1995 thay thế TCVN 174 - 86.
TCVN 174 :1995 hoàn toàn tương đương với ISO 562 -1981 (E).
TCVN 174 : 1995 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC27 Nhiên liệu khoáng rắn biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
THAN ĐÁ VÀ CỐC - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BỐC
Hard coal and coke- Determination of volatile content
0 Lời giới thiệu
Hàm lượng chất bốc được xác định là phần mất mát về khối lượng trừ khi hàm lượng ẩm, trong lúc nung than hoặc cốc trong môi trường có không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn này có tính chất kinh nghiệm để đảm bảo tính tái lập của các kết quả lặp lại. Về cơ bản phải luôn luôn kiểm tra đầy đủ các thông số như: tốc độ đốt cháy, nhiệt độ cuối cùng của toàn bộ thời gian thí nghiệm. Phải xác định hàm lượng ẩm và hàm lượng chất bốc trong từng thời gian để hiệu chỉnh một cách phù hợp.
Lượng khoáng chất liên kết trong mẫu cũng có thể bị mất đi trong cùng điều kiện thí nghiệm. Phần lớn lượng mất mát này còn phụ thuộc vào hai yếu tố: bản chất tự nhiên và chất lượng các khoáng chất hiện có. Khi than có hàm lượng cacbonat cao hoặc khi cần để phân loại than, thì nhất thiết phải điều chỉnh hàm lượng chất bốc để xác định sự mất mát của hàm lượng khí cacbonic (CO2) xảy ra trong khi thí nghiệm. Phép tính gần đúng đầu tiên cho việc áp dụng hiệu chỉnh là áp dụng công thức (3) ở mục 8.
Chú thích – Bằng thực nghiệm chưa đầy đủ cho thấy, nên áp dụng việc hiệu chỉnh sự mất mát của CO2 khi xác định chất bốc trong than. Mặt khác, sự sai khác xảy ra không đáng kể, vì hợp chất cacbonat đã bị phân huỷ trong lò luyện cốc, cho dù một số cacbonat có thể sinh ra nếu cốc bị dội tắt bằng nước thải.
Thiết bị và cách tiến hành được quy định để có thể thực hiện một hoặc nhiều xác định trong lò múp.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định chất bốc của than đá và cốc, không áp dụng đối với than nâu và linhit.
ISO 331 : 1983 Than – Xác định hàm lượng ẩm trong mẫu phân tích – Phương pháp khối lượng trực tiếp.
TCVN 4915 – 89 (ISO 348 : 1981 ) Than đá – Xác định hàm lượng ẩm trong mẫu phân tích. Phương pháp thể tích trực tiếp.
TCVN 4919 – 89 (ISO 687 : 1974 ) Cốc – Xác định hàm lượng ẩm trong mẫu phân tích.
TCVN 4920 – 89 (ISO 925 : 1980) Nhiên liệu khoáng rắn – Xác định hàm lượng cacbon dioxit. Phương pháp trọng lượng
ISO 1170 : 1977 Than và cốc – Tính chuyển kết quả phân tích sang các trạng thái khác nhau
TCVN 173 : 1995 (ISO 1171 L 1981 E) Nhiên liệu khoáng rắn – Xác định hàm lượng tro.
Mẫu được đốt ở 900oC trong môi trường không có không khí trong thời gian 7 phút. Tỷ lệ phần trăm chất bốc của than được tính bằng lượng mất khối lượng của mẫu sau khi trừ đi lượng mất mát khối lượng do hàm lượng ẩm gây ra.
4.1. Chất hút ẩm: là
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 172:1997 (ISO 589:1981) về than đá – xác định hàm lượng ẩm toàn phần
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6257:1997 (ISO 1018 : 1975) về Than đá - Xác định độ ẩm lưu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 172:2007 (ISO 589 : 2003) về Than đá - Xác định độ ẩm toàn phần
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 251:1997 (ISO 1953 : 1972) về Than đá - Phân tích cỡ hạt
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 251:2007 (ISO 1953 : 1994) về Than đá - Phân tích cỡ hạt bằng sàng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 251:1967 về Than đá, antraxit, nửa antraxit - Phương pháp phân tích cỡ hạt bằng sàng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 252:1967 về Than đá, antraxit và nửa antraxit - Phương pháp phân tích chìm nổi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1693:1995 về Than đá - Lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1693:2008 (ISO 18283 : 2006) về Than đá - Lấy mẫu thủ công
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5225:2007 (ISO 728:1995) về Cốc (kích thước danh nghĩa lớn nhất lớn hơn 20mm) - Phân tích cỡ hạt bằng sàng
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 172:1997 (ISO 589:1981) về than đá – xác định hàm lượng ẩm toàn phần
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 173:1995 (ISO 1171:1981) về nhiên liệu khoáng rắn – xác định hàm lượng tro
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6257:1997 (ISO 1018 : 1975) về Than đá - Xác định độ ẩm lưu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 174:1986 về Phương pháp xác định hàm lượng chất bốc và cácbon cố định
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 172:2007 (ISO 589 : 2003) về Than đá - Xác định độ ẩm toàn phần
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 251:1997 (ISO 1953 : 1972) về Than đá - Phân tích cỡ hạt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 251:2007 (ISO 1953 : 1994) về Than đá - Phân tích cỡ hạt bằng sàng
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 251:1967 về Than đá, antraxit, nửa antraxit - Phương pháp phân tích cỡ hạt bằng sàng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 252:1967 về Than đá, antraxit và nửa antraxit - Phương pháp phân tích chìm nổi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1693:1995 về Than đá - Lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1693:2008 (ISO 18283 : 2006) về Than đá - Lấy mẫu thủ công
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5225:2007 (ISO 728:1995) về Cốc (kích thước danh nghĩa lớn nhất lớn hơn 20mm) - Phân tích cỡ hạt bằng sàng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 174:1995 (ISO 562-1981 (E)) về Than đá và cốc - Xác định hàm lượng chất bốc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN174:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra