Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 1705 – 85
ĐỘNG CƠ Ô TÔ - TRỤC KHUỶU - YÊU CẦU KỸ THUẬT
Automobile engines cranshaft - Technical requirements
Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 1705 – 75
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các trục khuỷu bằng thép của động cơ ô tô.
1. YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Trục khuỷu phải được chế tạo phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn này và các bản vẽ, tài liệu kỹ thuật đã được xét duyệt theo thủ tục quy định.
1.2 Trục khuỷu phải được chế tạo bằng thép C45, 45 Mn2, 50-CrVA, 40Cr, 40 CrNi, 40 CrNiMoA hay các loại thép khác có cơ lý tính tương đương.
1.3 Phôi trục khuỷu rèn phải được gia công nhiệt thường hóa (còn trục khuỷu bằng thép hợp kim thì tôi và ram), đạt độ cứng 163 – 269 HB, chênh lệch độ cứng của trục khuỷu rèn không được lớn hơn 50 HB.
1.4 Cổ trục chính và cổ thanh truyền phải được tôi bề mặt (chiều sâu lớp thấm tôi phải đạt trên 3 mm, đạt độ cứng 52 – 62 HRC, ở các vùng khác được chỉ dẫn trên bản vẽ).
1.5 Tổ chức kim loại của lớp tôi các cổ trục phải có dạng mactenxit hình kim nhỏ hoặc vừa, được chuyển sang dạng Trutro mactenxit.
1.6 Sau khi mài cổ trục chính và cổ thanh truyền với kích thước sữa chữa cuối cùng thì chiều sâu lớp tôi không được nhỏ hơn 1 mm.
Chiều sâu lớp tôi được xác định bằng chiều dày lớp tôi từ mặt đã gia công của cổ trục đến chỗ xuất hiện pherit.
1.7 Không cho phép có các góc vuông, góc nhọn ở các vị trí tiếp xúc bề mặt ngoài của cổ trục khuỷu và các rãnh dầu. Bề mặt vát làm tròn phải nhãn, không được có ba via, vết xước.
1.8 Bề mặt không gia công của trục phải sạch, không được có vết nứt, phân tầng, vẩy sắt, nhăn, sẹo.
Cho phép sữa chữa các khuyết tật trên ( trừ vết nứt rạn) bằng cách gọt lớp bề mặt ấy đi. Nhưng chiều dày lớp kim loại bị gọt đi không được lớn hơn 1 mm.
1.9 Trên mặt góc lượn và cổ trục không cho phép có vết rạn, nứt, rỗ, ngậm xỉ mà mắt thường trông thấy được. Các khuyết tật cho phép và sự phân bố chúng trên các cổ trục và góc lượn được phát hiện bằng máy dò kiểu từ tính và được nói rõ trên bản vẽ.
Trên các bề mặt đã tôi của cổ trục, không cho phép có những vết cháy xém mà mắt thường thấy được.
Trên bề mặt gia công không làm việc của trục thì cho phép sữa chữa các khuyết tật nhưng phải đảm bảo kích thước trong giới hạn dung sai.
1.10 Không cho phép gò, tán, hàn, vá để khử các khuyết tật của trục khuỷu, cho phép nắn trước khi mài tinh.
1.11 Thông số nhám Ra theo TCVN 2511 – 78 không được lớn hơn 0,2 mm đối với cổ trục chính và cổ thanh truyền; 0,8 mm đối với các góc lượn.
1.12 Sai lệch độ trụ của trục chính và cổ thanh truyền không được lớn hơn 0,008 mm.
1.13 Sai lệch độ song song của các cổ trục chính cổ thanh truyền không được vượt quá 0,03 mm trên 100 mm chiều dài, đo khi đặt chúng lên giá đỡ 2 đầu trục của trục khuỷu.
1.14 Mặt mút của mặt bích dùng để lắp bánh đà phải phẳng. Sai lệch độ phẳng và độ vuông góc đường tâm trục khuỷu không được vượt quá 0,1 mm, cho phép mặt đó lõm nhưng không được lồi.
1.15 Sai lệch góc của đường trục rãnh then so với đường trục của cổ thanh truyền thứ nhất không được quá ± 30’.
1.16 Mỗi trục khuỷu sau khi gia công xong phải được kiểm tra vết nứt bằng từ tính, kiểm tra xong phải khử từ.
1.17 Mỗi trục khuỷu phải được cân bằng động. Trị số cho phép của độ không cân bằng phải theo quy định của bản vẽ.
2. PHƯƠNG PHÁP THỬ
2.1 Mỗi trục khuỷu phải được bộ phận kiểm tra chất lượng của cơ sở sản xuất nghiệm thu. Cơ sở sản xuất phải đảm bảo tất cả các trục khuỷu đã được chế tạo phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn này.
2.2 Khách hàng có quyền kiểm tra lại chất lượng của sản phẩm theo quy định dưới đây.
2.3 Số lượng trục khuỷu được lấy ra để kiểm tra là 1% của lô nhưng không ít hơn 3 chiếc.
2.4 Phải kiểm tra độ cứng của cổ trục sau khi tôi và trước khi mài. Chế độ mài cổ trục chính và cổ thanh truyền phải đảm bảo độ cứng trong giới hạn qu
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1702:1985 về Động cơ ô tô - Vòng găng khí và vòng găng dầu - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1703:1985 về Động cơ ô tô - Pít tông - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1704:1985 về Động cơ ô tô - Ống lót xi lanh - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1706:1985 về Động cơ ô tô - Thanh truyền - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1707:1985 về Động cơ ô tô - Bulông thanh truyền - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1708:1985 về Động cơ ô tô - Đai ốc bulông thanh truyền - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1709:1985 về Động cơ ô tô - Lò xo xu páp - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1710:1985 về Động cơ ô tô - Trục cam - Yêu cầu kỹ thuật
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1711:1985 về Động cơ ô tô - Ống lót hợp kim trắng của trục cam - Yêu cầu kỹ thuật
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1712:1985 về Động cơ ô tô - Xupáp nạp và xupáp xả - Yêu cầu kỹ thuật
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1713:1985 về Động cơ ô tô - Con đội - Yêu cầu kỹ thuật
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1714:1985 về Động cơ ô tô - Chốt píttông - Yêu cầu kỹ thuật
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1719:1985 về Động cơ ô tô điezen - Bạc lót ổ trục khuỷu và ổ thanh truyền - Yêu cầu kỹ thuật
- 1Quyết định 2669/QĐ-BKHCN năm 2008 hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1702:1985 về Động cơ ô tô - Vòng găng khí và vòng găng dầu - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1703:1985 về Động cơ ô tô - Pít tông - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1704:1985 về Động cơ ô tô - Ống lót xi lanh - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1706:1985 về Động cơ ô tô - Thanh truyền - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1707:1985 về Động cơ ô tô - Bulông thanh truyền - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1708:1985 về Động cơ ô tô - Đai ốc bulông thanh truyền - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1709:1985 về Động cơ ô tô - Lò xo xu páp - Yêu cầu kỹ thuật
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1710:1985 về Động cơ ô tô - Trục cam - Yêu cầu kỹ thuật
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1711:1985 về Động cơ ô tô - Ống lót hợp kim trắng của trục cam - Yêu cầu kỹ thuật
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1712:1985 về Động cơ ô tô - Xupáp nạp và xupáp xả - Yêu cầu kỹ thuật
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1713:1985 về Động cơ ô tô - Con đội - Yêu cầu kỹ thuật
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1714:1985 về Động cơ ô tô - Chốt píttông - Yêu cầu kỹ thuật
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1719:1985 về Động cơ ô tô điezen - Bạc lót ổ trục khuỷu và ổ thanh truyền - Yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1705:1985 về Động cơ ô tô - Trục khuỷu - Yêu cầu kỹ thuật
- Số hiệu: TCVN1705:1985
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1985
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra