Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
BÊ TÔNG NẶNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ KHÔNG PHÁ HỦY - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG BẰNG VẬN TỐC XUNG SIÊU ÂM
Normal concrete - Nondestructive methods - Assessment of concrete quality using ultrasonic pulse velocity
Lời nói đầu
TCVN 9357:2012 được chuyển đổi từ TCXD 225:1998 thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm b khoản 2 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 9357:2012 do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
BÊ TÔNG NẶNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ KHÔNG PHÁ HỦY - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG BẰNG VẬN TỐC XUNG SIÊU ÂM
Normal concrete - Nondestructive methods - Assessment of concrete quality using ultrasonic pulse velocity
Tiêu chuẩn này hướng dẫn phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm để đánh giá các tính chất của bê tông, bê tông cốt thép và bê tông cốt thép ứng suất trước.
Tiêu chuẩn này được áp dụng trong các trường hợp sau:
- Xác định độ đồng nhất của bê tông trong một cấu kiện hoặc giữa nhiều cấu kiện (Điều 8);
- Xác định sự hiện diện và dự đoán sự phát triển của vết nứt, xác định các lỗ rỗng và các khuyết tật khác (Điều 9);
- Xác định sự thay đổi đặc tính của bê tông theo thời gian (Điều 10);
- Kiểm tra chất lượng bê tông dựa trên mối quan hệ giữa vận tốc xung siêu âm và cường độ (Điều 11);
- Xác định môđun đàn hỗi tĩnh và hệ số Poisson động của bê tông (Điều 12).
Để đảm bảo độ tin cậy của phương pháp, cần thiết lập trước mối quan hệ giữa vận tốc xung siêu âm với đặc tính của loại bê tông cần đánh giá dựa trên các mẫu đúc sẵn hoặc trong quá trình thi công (Điều 11, Điều 12).
Tiêu chuẩn này áp dụng cho bê tông có cường độ không lớn hơn 60 MPa.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho bê tông có cường độ lớn hơn 60 MPa. Khi đó cần cân nhắc một số yếu tố có ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa vận tốc xung và cường độ như loại và hàm lượng xi măng, các phụ gia, loại và cỡ cốt liệu, các điều kiện dưỡng hộ, tuổi của bê tông và thận trọng khi xử lý kết quả.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 3105:1993, Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử.
TCVN 3115:1993, Bê tông nặng - Phương pháp xác định khối lượng thể tích.
TCVN 3118:1993, Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén.
TCVN 9334:2012, Bê tông năng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng bật nẩy.
BS 1881, Testing concrete. Part 209 Recommendations for the measurement of dynamic mudulus of elasticity.
3.1 Thời gian truyền (Transit time)
Thời gian cần thiết để cho một xung siêu âm truyền từ đầu dò phát tới đầu dò thu xuyên qua lớp bê tông nằm giữa hai đầu dò.
3.2 Gốc dùng để đếm thời gian (Onset)
Mặt trước của xung do bộ đếm thời gian của thiết bị phát hiện ra.
Xung của dao động dọc được tạo ra nhờ một bộ phận biến đổi điện âm - sau đây gọi tắt là đầu dò - được giữ tiếp xúc với một mặt của phần bê tông chị
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 307:2003 về Bê tông nặng - Phương pháp xác định hàm lượng xi măng trong bê tông đã đóng rắn do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9336:2012 về Bê tông nặng – Phương pháp xác định hàm lượng sunfat
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9337:2012 về Bê tông nặng – Xác định độ thấm ion clo bằng phương pháp đo điện lượng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9338:2012 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định thời gian đông kết
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9489:2012 (ASTM C1383 - 04) về bê tông - Xác định chiều dày của kết cấu dạng bản bằng phương pháp phản xạ xung va đập
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9490:2012 (ASTM C900 - 06) về Bê tông - Xác định cường độ kéo nhổ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9492:2012 (ASTM C1556 - 11a) về Bê tông - Xác định hệ số khuếch tán clorua biểu kiến theo chiều sâu khuếch tán
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5879:2009 (ISO 3058:1998) về Thử không phá hủy - Phương tiện kiểm tra bằng mắt - Chọn kính phóng đại có độ phóng đại nhỏ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5868:2009 (ISO 9712 : 2005) về Thử không phá hủy - Trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4617-6:2018 (ISO 3452-6:2008) về Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 6: Thử thẩm thấu ở nhiệt độ thấp hơn 10°C
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5868:2018 (ISO 9712:2012) về Thử không phá hủy - Trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân thử không phá hủy
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3115:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định khối lượng thể tích
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3118:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ nén
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 307:2003 về Bê tông nặng - Phương pháp xác định hàm lượng xi măng trong bê tông đã đóng rắn do Bộ Xây dựng ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9334:2012 về Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng bật nẩy
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9336:2012 về Bê tông nặng – Phương pháp xác định hàm lượng sunfat
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9337:2012 về Bê tông nặng – Xác định độ thấm ion clo bằng phương pháp đo điện lượng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9338:2012 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định thời gian đông kết
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9489:2012 (ASTM C1383 - 04) về bê tông - Xác định chiều dày của kết cấu dạng bản bằng phương pháp phản xạ xung va đập
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9490:2012 (ASTM C900 - 06) về Bê tông - Xác định cường độ kéo nhổ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9492:2012 (ASTM C1556 - 11a) về Bê tông - Xác định hệ số khuếch tán clorua biểu kiến theo chiều sâu khuếch tán
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5879:2009 (ISO 3058:1998) về Thử không phá hủy - Phương tiện kiểm tra bằng mắt - Chọn kính phóng đại có độ phóng đại nhỏ
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3105:1993 về Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử
- 15Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 225:1998 về Bê tông nặng - Đánh giá chất lượng bê tông - Phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5868:2009 (ISO 9712 : 2005) về Thử không phá hủy - Trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4617-6:2018 (ISO 3452-6:2008) về Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 6: Thử thẩm thấu ở nhiệt độ thấp hơn 10°C
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5868:2018 (ISO 9712:2012) về Thử không phá hủy - Trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân thử không phá hủy
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13536:2022 về Bê tông - Phương pháp siêu âm xác định cường độ chịu nén
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13537:2022 về Bê tông - Phương pháp siêu âm xác định khuyết tật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9357:2012 về Bê tông nặng – Phương pháp thử không phá hủy - Đánh giá chất lượng bê tông bằng vận tốc xung siêu âm
- Số hiệu: TCVN9357:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra