Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
BÊ TÔNG - XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY CỦA KẾT CẤU DẠNG BẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN XẠ XUNG VA ĐẬP
Standard Test Method for Measuring the P-Wave Speed and the Thickness of Concrete Plates Using the Impact-Echo Method
Lời nói đầu
TCVN 9489:2012 được xây dựng trên cơ sở hoàn toàn tương đương với ASTM C1383 - 04 Standard test method for measuring the P-wave speed and the thickness of concrete plates using the impact-echo method với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USA. Tiêu chuẩn ASTM C1383 - 04 thuộc bản quyền của ASTM quốc tế.
TCVN 9489:2012 do Hội Công nghiệp Bê tông Việt Nam biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
BÊ TÔNG - XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY CỦA KẾT CẤU DẠNG BẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN XẠ XUNG VA ĐẬP
Standard Test Method for Measuring the P-Wave Speed and the Thickness of Concrete Plates Using the Impact-Echo Method
1.1. Tiêu chuẩn này quy định quy trình xác định chiều dày của bản bê tông, mặt đường bê tông, bản mặt cầu, tường hoặc các kết cấu dạng bản khác bằng phương pháp phản xạ xung va đập.
1.2. Theo phương pháp này, có hai quy trình sau:
1.2.1. Quy trình A: Đo vận tốc sóng xung P
Quy trình này đo thời gian cần thiết để sóng xung P sinh ra bởi sự va đập điểm, trong thời gian ngắn, dịch chuyển giữa hai đầu thu đặt tại khoảng cách đã biết dọc theo bề mặt kết cấu. Tốc độ sóng xung P được tính bằng cách chia khoảng cách giữa hai đầu thu cho thời gian dịch chuyển.
1.2.2. Quy trình B: Thí nghiệm phản xạ xung va đập
Quy trình này đo tần số của sóng xung P sinh ra bởi sự va đập điểm, trong thời gian ngắn, được phản xạ giũa hai mặt đối diện song song với nhau của bản bê tông. Chiều dày bản được tính từ tần số đo này và tốc độ sóng P thu được theo quy trình A.
1.2.3. Trừ khi có quy định khác, cả hai quy trình A và B phải được thực hiện tại mỗi điểm cần đo chiều dày.
1.3. Các giá trị trong tiêu chuẩn này theo đơn vị của hệ SI.
1.4. Các đoạn văn chú thích của tiêu chuẩn này, chỉ cung cấp tài liệu giải thích. Những đoạn văn đó (trừ các bảng biểu và hình vẽ) không được coi là yêu cầu của tiêu chuẩn này.
1.5. Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến an toàn khi sử dụng. Người sử dụng tiêu chuẩn này có trách nhiệm thiết lập các nguyên tắc về an toàn và bảo vệ sức khỏe cũng như khả năng áp dụng phù hợp với các giới hạn quy định trước khi đưa vào sử dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là rất cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ASTM C597, Test Method for Pulse Velocity Through Concrete (Phương pháp đo tốc độ xung qua bê tông).
ASTM E1316, Terminology for Nondestructive Examinations (Thuật ngữ đối với các thí nghiệm không phá hủy).
3.1.1. Trở kháng âm (Acoustic impedance)
Tích số của tốc độ sóng xung P và mật độ được sử dụng trong các tính toán về các đặc tính phản xạ sóng ứng suất tại các mặt giới hạn.
3.1.2. Phổ biên độ (Amplitute spectrum)
Đồ thị của biên độ tương đối ứng với tần số có được từ dạng sóng khi sử dụng kỹ thuật chuyển đổi Fourier.
3.1.3. Sự chuyển đổi Fouirer (F
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9338:2012 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định thời gian đông kết
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9339:2012 về Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác định pH bằng máy đo pH
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9343:2012 về Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn công tác bảo trì
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9344:2012 về Kết cấu bê tông cốt thép – Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9348:2012 về Bê tông cốt thép – Kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn mòn - Phương pháp điện kế
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9357:2012 về Bê tông nặng – Phương pháp thử không phá hủy - Đánh giá chất lượng bê tông bằng vận tốc xung siêu âm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9490:2012 (ASTM C900 - 06) về Bê tông - Xác định cường độ kéo nhổ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9491:2012
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9492:2012 (ASTM C1556 - 11a) về Bê tông - Xác định hệ số khuếch tán clorua biểu kiến theo chiều sâu khuếch tán
- 1Quyết định 2912/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9338:2012 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định thời gian đông kết
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9339:2012 về Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác định pH bằng máy đo pH
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9343:2012 về Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn công tác bảo trì
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9344:2012 về Kết cấu bê tông cốt thép – Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9348:2012 về Bê tông cốt thép – Kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn mòn - Phương pháp điện kế
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9357:2012 về Bê tông nặng – Phương pháp thử không phá hủy - Đánh giá chất lượng bê tông bằng vận tốc xung siêu âm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9490:2012 (ASTM C900 - 06) về Bê tông - Xác định cường độ kéo nhổ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9491:2012
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9492:2012 (ASTM C1556 - 11a) về Bê tông - Xác định hệ số khuếch tán clorua biểu kiến theo chiều sâu khuếch tán
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9489:2012 (ASTM C1383 - 04) về bê tông - Xác định chiều dày của kết cấu dạng bản bằng phương pháp phản xạ xung va đập
- Số hiệu: TCVN9489:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra