Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THỬ KHÔNG PHÁ HUỶ - TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CÁ NHÂN
Non-destructive testing - Qualification and certification of personnel
Lời nói đầu
TCVN 5868 : 2009 thay thế cho TCVN 5868 : 1995.
TCVN 5868 : 2009 hoàn toàn tương đương với ISO 9712 : 2005, và Đính chính kỹ thuật 1 :2006.
TCVN 5868 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 135 Thử không phá huỷ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Do hiệu quả của bất kỳ ứng dụng nào của thử không phá huỷ (NDT) phụ thuộc vào năng lực của người thực hiện thử hoặc người có trách nhiệm đối với việc thử, một thủ tục được xây dựng để cung cấp cách thức đánh giá và việc ghi chép tài liệu thẩm quyền của cá nhân mà nhiệm vụ của họ là cần có lý thuyết thích hợp và hiểu biết thực tiễn trong lĩnh vực thử không phá huỷ để họ thực hiện, định rõ, quản lý, giám sát hoặc đánh giá. Yếu tố thúc đẩy nữa bắt nguồn từ khả năng so sánh rộng khắp của một dải rộng các ứng dụng trong công nghiệp yêu cầu cần có các phương pháp thử không phá huỷ chung.
Khi cấp chứng chỉ cá nhân NDT được định rõ trong các tiêu chuẩn sản phẩm, các quy chuẩn, quy định hoặc các yêu cầu kỹ thuật, điều này là quan trọng để chứng nhận cá nhân phù hợp với tiêu chuẩn này. Ở đó quyền rộng rãi được đưa ra trong tiêu chí thuộc tiêu chuẩn này, tổ chức cấp chứng chỉ đưa ra các quyết định cuối cùng trong việc xác định các yêu cầu riêng.
THỬ KHÔNG PHÁ HUỶ - TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CÁ NHÂN
Non-destructive testing - Qualification and certification of personnel
Tiêu chuẩn này quy định trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân trong thử không phá huỷ (sau đây gọi là NDT). Tiêu chuẩn này áp dụng cho cán bộ chuyên môn làm việc trong một hay một số các phương pháp sau:
- Thử phát xạ âm;
- Thử dòng điện xoáy;
- Thử chụp nhiệt hồng ngoại;
- Thử rò rỉ (không kể thử áp suất thuỷ tinh);
- Thử hạt từ;
- Thử thẩm thấu;
- Thử chụp bức xạ;
- Thử sức căng;
- Thử siêu âm;
- Thử bằng mắt (không kể thử bằng mắt gián tiếp hay trực tiếp thực hiện trong các phương pháp NDT khác).
Việc cấp chứng chỉ theo tiêu chuẩn này chỉ cung cấp chứng nhận về năng lực nói chung của kỹ thuật viên NDT. Chứng chỉ này không đại diện cho việc cho phép hành nghề, vì điều này còn kể đến trách nhiệm tổ chức sử dụng lao động và người lao động được cấp chứng chỉ có thể cần thêm những hiểu biết cụ thể về các thông số khác như thiết bị, quy trình NDT, vật liệu và sản phẩm của tổ chức sử dụng lao động. Khi có các qui tắc và văn bản pháp quy đòi hỏi, việc cho phép hành nghề phải được tổ chức sử dụng lao động ghi bằng văn bản phù hợp với thủ tục đánh giá chất lượng quy định cho việc đào tạo và thi cử về những công việc cụ thể đòi hỏi bởi tổ chức sử dụng lao động. Thủ tục này được thiết kế để kiểm tra lại hiểu biết của người có chứng chỉ về luật lệ, tiêu chuẩn, quy trình NDT, thiết bị, tiêu chuẩn chấp nhận cho các sản phẩm thử.
Hệ thống được tiêu chuẩn này quy định, cũng có thể áp dụng cho các phương pháp NDT khác khi có các chương trình cấp chứng chỉ độc lập.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc được áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ISO/IEC 17024, Conformity a
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6107:1996 (ASTM : E 425 - 90) về Thử không phá hủy - Thử rò rỉ - Thuật ngữ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9335:2012 về Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Xác định cường độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9357:2012 về Bê tông nặng – Phương pháp thử không phá hủy - Đánh giá chất lượng bê tông bằng vận tốc xung siêu âm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5879:2009 (ISO 3058:1998) về Thử không phá hủy - Phương tiện kiểm tra bằng mắt - Chọn kính phóng đại có độ phóng đại nhỏ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN5115:2009 (ISO 7963:2006) về Thử không phá hủy - Thử siêu âm - Yêu cầu kỹ thuật của mẫu chuẩn số 2
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6111:2009 (ISO 5579 : 1998) về Thử không phá hủy - Kiểm tra chụp ảnh bức xạ các vật liệu kim loại bằng tia X và tia Gamma - Quy tắc cơ bản
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4828-1:2009 (ISO 2591-1 : 1988) về Sàng thử nghiệm - Phần 1: Phương pháp sử dụng sàng thử nghiệm loại lưới thép đan và loại tấm kim loại đột lỗ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8282:2009 (ASTM E 1316 : 2008 a) về Thử không phá hủy - Thuật ngữ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5870:1995 (ISO 9935:1992) về Thử không phá hủy - Thiết bị dò khuyết tật thẩm thấu - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4396-2:2018 (ISO 9934-2:2015) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ - Phần 2: Phương tiện phát hiện
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6107:1996 (ASTM : E 425 - 90) về Thử không phá hủy - Thử rò rỉ - Thuật ngữ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9335:2012 về Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Xác định cường độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9357:2012 về Bê tông nặng – Phương pháp thử không phá hủy - Đánh giá chất lượng bê tông bằng vận tốc xung siêu âm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5879:2009 (ISO 3058:1998) về Thử không phá hủy - Phương tiện kiểm tra bằng mắt - Chọn kính phóng đại có độ phóng đại nhỏ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN5115:2009 (ISO 7963:2006) về Thử không phá hủy - Thử siêu âm - Yêu cầu kỹ thuật của mẫu chuẩn số 2
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6111:2009 (ISO 5579 : 1998) về Thử không phá hủy - Kiểm tra chụp ảnh bức xạ các vật liệu kim loại bằng tia X và tia Gamma - Quy tắc cơ bản
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4828-1:2009 (ISO 2591-1 : 1988) về Sàng thử nghiệm - Phần 1: Phương pháp sử dụng sàng thử nghiệm loại lưới thép đan và loại tấm kim loại đột lỗ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8282:2009 (ASTM E 1316 : 2008 a) về Thử không phá hủy - Thuật ngữ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5870:1995 (ISO 9935:1992) về Thử không phá hủy - Thiết bị dò khuyết tật thẩm thấu - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4396-2:2018 (ISO 9934-2:2015) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ - Phần 2: Phương tiện phát hiện
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5868:2018 (ISO 9712:2012) về Thử không phá hủy - Trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân thử không phá hủy
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5868:2009 (ISO 9712 : 2005) về Thử không phá hủy - Trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân
- Số hiệu: TCVN5868:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra