Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THỬ KHÔNG PHÁ HỦY - THỬ RÒ RỈ - THUẬT NGỮ
Non - destructive testing - Leak testing - Terminology
Lời nói đầu
TCVN 6107 : 1996 tương đương với ASTM : E 425 - 90 với các thay đổi biên tập cho phép.
TCVN 6107 : 1996 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 135 Thử không phá hủy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
THỬ KHÔNG PHÁ HỦY - THỬ RÒ RỈ - THUẬT NGỮ
Non - destructive testing - Leak testing - Terminology
1.1 Tiêu chuẩn này giải thích các thuật ngữ dùng trong thử không phá hủy bằng thử rò rỉ.
1.2 Tiêu chuẩn này áp dụng cho các văn bản, tài liệu kỹ thuật đào tạo, hướng dẫn sử dụng… trong thử không phá hủy bằng thử rò rỉ.
Áp kế tuyệt đối (absolute manometer): là loại áp kế mà sự kiểm định nó có thể được tính toán từ những hằng số vật lý đo đạc được của thiết bị và sự chuẩn nó là như nhau đối với tất cả các chất khí lý tưởng.
Áp kế ion hóa catốt lạnh (cold cathode ionization gage): xem dụng cụ đo chân không kiểu ion hóa.
Áp kế ion hóa catốt nóng (hot cathode inoization gage): xem dụng cụ đo chân không kiểu ion hóa.
Áp kế ion hóa dây tóc nóng (hot filament ionization gage): xem dụng cụ đo chân không kiểu ion hóa.
Áp kế ion hóa Philip (philips ionization gage): xem dụng cụ đo chân không kiểu ion hóa.
Áp suất ban đầu (forepressure or back pressure): (trong thử rò rỉ), là áp lực tổng ở phía thoát của bơm được đo gần cửa thoát. Đôi khi nó cũng được gọi là áp suất sơ bộ, áp xuất xả, thoát, … khi bàn đến tác động của luồng hơi, thuật ngữ áp suất sơ bộ có thể được dùng để chỉ áp suất toàn phần (tổng) của chất khí chống lại dòng khí có tác động đến.
Áp suất đo được (gage pressure): hiệu số giữa áp suất tuyệt đối và áp suất khí quyển.
Áp suất hơi (vapor pressure): là áp suất tác dụng do hơi của một chất rắn hoặc lỏng, đang cân bằng với chất rắn hoặc chất lỏng.
Áp suất khí quyển (atmospheric pressure): áp suất của khí quyển tại một vị trí và một thời điểm nào đó.
Áp suất khí quyển chuẩn (atmosphere (standard)): là áp suất tác dụng của một cột thủy ngân cao 760 mm ở 00C ở gia tốc trọng trường chuẩn, tương đương với 101325 Pascals.
Áp suất nitrogen tương đương (equivalent nitrogen pressure): là áp suất tính toán mà một máy đo hoặc một loại thiết bị nào khác có khả năng đo được nếu chất khí trong thiết bị đó được thay bằng nitrogen với cùng mật độ phân tử.
Áp suất phóng điện (discharge pressure): (trong thử rò rỉ), tương tự như áp suất ban đầu.
Áp suất riêng phần (partial pressure): là áp suất gây ra bởi một chất khí hoặc bởi chính nó hoặc bởi sự có mặt của chất khí khác. Khi không có chất khí thứ hai, thì áp suất thử riêng phần cũng là áp suất tổng (xem bảng 1).
Bảng 1 - Thành phần và áp suất riêng phần của khí quyển
Hợp phần | Thể tích % |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 165:1988 về kiểm tra không phá hủy - kiểm tra chất lượng mối hàn ống thép bằng phương pháp siêu âm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4395:1986 về kiểm tra không phá hủy - kiểm tra mối hàn kim loại bằng tia rơnghen và gamma
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4394:1986 về kiểm tra không phá hủy - phân loại và đánh giá khuyết tật mối hàn bằng phim rơnghen
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4617:1988 về Kiểm tra không phá hủy - Phương pháp thẩm thấu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1548:1987 về Kiểm tra không phá hủy mối hàn - Phương pháp siêu âm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6111:1996 (ISO 5579 : 1985) về Kiểm tra không phá hủy - Chụp ảnh bức xạ các vật liệu kim loại bằng tia X và tia gamma - Các quy tắc cơ bản do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5879:2009 (ISO 3058:1998) về Thử không phá hủy - Phương tiện kiểm tra bằng mắt - Chọn kính phóng đại có độ phóng đại nhỏ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5868:2009 (ISO 9712 : 2005) về Thử không phá hủy - Trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN5115:2009 (ISO 7963:2006) về Thử không phá hủy - Thử siêu âm - Yêu cầu kỹ thuật của mẫu chuẩn số 2
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 165:1988 về kiểm tra không phá hủy - kiểm tra chất lượng mối hàn ống thép bằng phương pháp siêu âm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4395:1986 về kiểm tra không phá hủy - kiểm tra mối hàn kim loại bằng tia rơnghen và gamma
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4394:1986 về kiểm tra không phá hủy - phân loại và đánh giá khuyết tật mối hàn bằng phim rơnghen
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4617:1988 về Kiểm tra không phá hủy - Phương pháp thẩm thấu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1548:1987 về Kiểm tra không phá hủy mối hàn - Phương pháp siêu âm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6111:1996 (ISO 5579 : 1985) về Kiểm tra không phá hủy - Chụp ảnh bức xạ các vật liệu kim loại bằng tia X và tia gamma - Các quy tắc cơ bản do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5879:2009 (ISO 3058:1998) về Thử không phá hủy - Phương tiện kiểm tra bằng mắt - Chọn kính phóng đại có độ phóng đại nhỏ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5868:2009 (ISO 9712 : 2005) về Thử không phá hủy - Trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN5115:2009 (ISO 7963:2006) về Thử không phá hủy - Thử siêu âm - Yêu cầu kỹ thuật của mẫu chuẩn số 2
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8282:2009 (ASTM E 1316 : 2008 a) về Thử không phá hủy - Thuật ngữ
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6107:1996 (ASTM : E 425 - 90) về Thử không phá hủy - Thử rò rỉ - Thuật ngữ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6107:1996
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1996
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra