KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HỦY - KIỂM TRA CHẤT LưỢNG MỐI HÀN ỐNG THÉP BÀNG PHưƠNG PHÁP SIÊU ÂM
Non- destructive testing - Quality control for welded connection of steel pipes by ultra-sound method
Tiêu chẩn này áp dụng để kiểm tra siêu âm bằng phương pháp xung dội các mối hàn vòng, giáp mép cửa ống thép có chiều dày từ 4 đến 120mm, hàn nóng chảy có đệm lót và không có đệm lót. Mục đích của phương pháp là phát hiện các khuyết tật trong mối hàn như vết nứt, hàn không ngấu, rò khí, đọng xỉ v.v...
Tiêu chuẩn này phù hợp với kiểm tra bằng tay và không áp dụng cho mối hàn có lớp phủ, mối hàn đắp và mối hàn giữa các thép khác loại.
1.1. Người kiểm tra
1.1.1. Người được giao nhiệm vụ kiểm tra siêu âm cần đảm bảo các điều kiện:
- Được đào tạo tốt nghiệp cả lí thuyết và thực hành về kiểm tra khuyết tật trong kim loại bằng siêu âm;
- Có ít nhất 2 tháng thực tế do người kiểm tra có kinh nghiệm kèm cặp;
- Được cơ quan có thẩm quyền cấp bằng hoặc giấy cho phép kiểm tra.
1.1.2. Trong quá trình công tác, người kiểm tra phải được kiểm tra lại trình độ chuyên môn theo định kì 2 năm một lần và phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức về những tiến bộ mới trong công tác kiểm tra siêu âm.
Nếu bị gián đoạn công tác kiểm tra quá 2 năm, người kiểm tra phải sát hạch lại và khi được cấp bằng hoặc giấy phép khác mới được tiếp tục công tác kiểm tra.
1.1.3. Trường hợp cần kiểm tra các liên kết hàn dạng đặc biệt người kiểm tra phải được đào tạo theo yêu cầu của dạng liên kết hoặc sản phấm đặc biệt đó.
1.2. Thiết bị kiểm tra.
1.2.1. Máy kiểm tra siêu âm (máy dò khuyết tật siêu âm) cần đảm bảo:
- Kiểm tra được bằng phương pháp xung dội;
- Có giải tần làm việc trong khoảng từ l đến 6 MHz;
- Kích thước tối thiểu của màn ảnh chữ nhật: 40 x 60mm;
- Có bộ suy giảm với thang đo chia vạch đến 2dB.
1.2.2. Cần kiểm tra lại các thông số của máy theo TCVN 1548: 1974 và theo hướng dẫn dẫn sử dụng thiết bị của nhà máy chế tạo. Các sai lệch không cho phép phải được điều chỉnh trước khi sử dụng.
1.2.3. Đầu dò
a) Trên đầu dò nghiêng sử dụng để kiểm tra cần ghi rõ;
- Tần số làm việc;
- Góc nghiêng của đầu dò hoặc góc vào của tia siêu âm trong thép;
- Điểm phát của chùm tia siêu âm
b) Các thông số của đầu dò chọn để kiểm tra phụ thuộc vào chiều dọc thành ống theo bảng 1.
Bảng 1
Chiều dày danh định thành ống (mm) | Tần số làm việc (MHz) | Góc nghiêng của đầu dò (ghi trên đầu dò) (độ) | Góc vào của tia trong thép (ghi trên đầu dò) (độ) | Khoảng nhô cực đại của đầu dò khi kiểm tra bằng tia trực tiếp (mm) |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1691:1975 về mối hàn hồ quang điện bằng tay do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4395:1986 về kiểm tra không phá hủy - kiểm tra mối hàn kim loại bằng tia rơnghen và gamma
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4394:1986 về kiểm tra không phá hủy - phân loại và đánh giá khuyết tật mối hàn bằng phim rơnghen
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4617:1988 về Kiểm tra không phá hủy - Phương pháp thẩm thấu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6116:1996 (ISO 9764 : 1989) về Ống thép hàn cảm ứng và điện trở chịu áp lực - Thử siêu âm mối hàn để phát hiện các khuyết tật dọc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1548:1987 về Kiểm tra không phá hủy mối hàn - Phương pháp siêu âm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5893:1995 (ISO 1129:1980) về Ống thép cho nồi hơi, thiết bị tăng nhiệt và trao đổi nhiệt - Kích thước, dung sai và khối lượng - Quy ước trên đơn vị chiều dài do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5894:1995 (ISO 5252:1991) về Ống thép - Hệ thống dung sai do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6111:1996 (ISO 5579 : 1985) về Kiểm tra không phá hủy - Chụp ảnh bức xạ các vật liệu kim loại bằng tia X và tia gamma - Các quy tắc cơ bản do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6112:1996 (ISO 11484 : 1994) về Ống thép chịu áp lực - Đánh giá trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân trong thử không phá huỷ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6113:1996 (ISO 9303 : 1989) về Ống thép không hàn và hàn (trừ hàn hồ quang phủ) chịu áp lực - Thử siêu âm toàn mặt biên để phát hiện các khuyết tật dọc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6114:1996 (ISO 9305 : 1989) về Ống thép không hàn chịu áp lực - Thử siêu âm toàn mặt biên để phát hiện các khuyết tật ngang do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6107:1996 (ASTM : E 425 - 90) về Thử không phá hủy - Thử rò rỉ - Thuật ngữ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5401:2010 (ISO 5173: 2009) về Thử phá hủy mối hàn vật liệu kim loại - Thử uốn
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11244-8:2015 (ISO 15614-8:2002) về Đặc tính kỹ thuật và chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại - Thử quy trình hàn - Phần 8: Hàn ống trong liên kết hàn tấm-ống
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1691:1975 về mối hàn hồ quang điện bằng tay do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4395:1986 về kiểm tra không phá hủy - kiểm tra mối hàn kim loại bằng tia rơnghen và gamma
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4394:1986 về kiểm tra không phá hủy - phân loại và đánh giá khuyết tật mối hàn bằng phim rơnghen
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4617:1988 về Kiểm tra không phá hủy - Phương pháp thẩm thấu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6116:1996 (ISO 9764 : 1989) về Ống thép hàn cảm ứng và điện trở chịu áp lực - Thử siêu âm mối hàn để phát hiện các khuyết tật dọc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1548:1987 về Kiểm tra không phá hủy mối hàn - Phương pháp siêu âm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5893:1995 (ISO 1129:1980) về Ống thép cho nồi hơi, thiết bị tăng nhiệt và trao đổi nhiệt - Kích thước, dung sai và khối lượng - Quy ước trên đơn vị chiều dài do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5894:1995 (ISO 5252:1991) về Ống thép - Hệ thống dung sai do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6111:1996 (ISO 5579 : 1985) về Kiểm tra không phá hủy - Chụp ảnh bức xạ các vật liệu kim loại bằng tia X và tia gamma - Các quy tắc cơ bản do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6112:1996 (ISO 11484 : 1994) về Ống thép chịu áp lực - Đánh giá trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân trong thử không phá huỷ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6113:1996 (ISO 9303 : 1989) về Ống thép không hàn và hàn (trừ hàn hồ quang phủ) chịu áp lực - Thử siêu âm toàn mặt biên để phát hiện các khuyết tật dọc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6114:1996 (ISO 9305 : 1989) về Ống thép không hàn chịu áp lực - Thử siêu âm toàn mặt biên để phát hiện các khuyết tật ngang do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6107:1996 (ASTM : E 425 - 90) về Thử không phá hủy - Thử rò rỉ - Thuật ngữ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5401:2010 (ISO 5173: 2009) về Thử phá hủy mối hàn vật liệu kim loại - Thử uốn
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11244-8:2015 (ISO 15614-8:2002) về Đặc tính kỹ thuật và chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại - Thử quy trình hàn - Phần 8: Hàn ống trong liên kết hàn tấm-ống
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 165:1988 về kiểm tra không phá hủy - kiểm tra chất lượng mối hàn ống thép bằng phương pháp siêu âm
- Số hiệu: TCVN165:1988
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1988
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực