- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-6:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 6: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-7:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 7: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ phát xạ nguyên tử plasma cảm ứng cao tần (ICP-AES)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-1:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 1: Hàm lượng nước (Phương pháp chuẩn độ Karl Fischer)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-3:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 3: Hàm lượng nitơ (Phương pháp Kjeldahl)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-4:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 4: Hàm lượng phosphat và phosphat mạch vòng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-5:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 5: Các phép thử giới hạn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-8:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 8: Định lượng chì và cadimi bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-10:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 10: Định lượng thủy ngân bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử hóa hơi lạnh
Food additives - Determination of inorganic components - Part 2: Loss on drying, ash, water-insoluble matter and acid-insoluble matter contents
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hao hụt khối lượng khi sấy, hao hụt khối lượng khi nung, hàm lượng tro, chất không tan trong nước, chất không tan trong axit và cặn không bay hơi trong phụ gia thực phẩm.
Tất cả thuốc thử được sử dụng phải là loại tinh khiết phân tích, nước sử dụng phải là nước cất đã khử khoáng hoặc nước có độ tinh khiết tương đương, trừ khi có quy định khác.
2.1. Etanol, 96 % (thể tích).
2.2. Axit hydrocloric, dung dịch 10 % (khối lượng/thể tích).
2.3. Axit sulfuric, dung dịch 10 % (khối lượng/thể tích).
2.4. Giấy lọc không tro.
2.5. Chất trợ lọc, đã được rửa bằng axit thích hợp và được sấy khô ở 105 oC trong 1 h.
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ của phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể như sau:
3.1. Cân phân tích, có thể cân chính xác đến 0,1 mg.
3.2. Tủ sấy, có thể hoạt động ở nhiệt độ 105 oC hoặc ở dải nhiệt độ thích hợp.
3.3. Lò nung, có thể hoạt động ở nhiệt độ khoảng 550 oC và ở 800 oC ± 25 oC.
3.4. Cốc cân, nông lòng, có nắp thủy tinh.
3.5. Chén nung.
3.6. Đĩa platin, dung tích 50 ml đến 100 ml.
3.7. Đĩa platin làm bay hơi, dung tích 125 ml.
3.8. Đĩa thạch anh hoặc đĩa sứ.
3.9. Bình hút ẩm hoặc bình hút ẩm chân không có chứa axit sulfuric.
3.10. Bếp điện hoặc đèn Argand hoặc bếp đèn hồng ngoại.
3.11. Pipet.
3.12. Đũa thủy tinh.
3.13. Cốc có mỏ, dung tích 250 ml.
3.14. Mặt kính đồng hồ.
3.15. Nồi hơi.
3.16. Phễu lọc.
3.17. Phễu lọc Gooch.
Việc lấy mẫu không quy định trong tiêu chuẩn này.
Mẫu được gửi đến phòng thử nghiệm phải là mẫu đại diện, không bị hư hỏng hoặc biến đổi trong suốt quá trình bảo quản và vận chuyển.
5.1. Xác định hao hụt khối lượng khi sấy
CHÚ THÍCH: Do các chất bay hơi có thể bao gồm nhiều chất khác ngoài nước, phép xác định này được dùng cho cốc hợp chất mà phần hao hụt khối lượng do sấy có thể không chỉ do nước bay hơi.
5.1.1. Cách tiến hành
Cân từ 1 g đến 2 g mẫu thử đã được trộn kỹ, chính xác đến 0,1 mg. Nghiền mịn mẫu thử nếu là dạng tinh thể. Cân trước cốc cân (3.4) đã được sấy trong 30 min ở cùng điều kiện thực hiện phép thử. Chuyển mẫu thử vào cốc cân, đậy nắp, cân lại cốc có mẫu thử. Dàn mẫu ra thật đều để bề dày lớp mẫu khoảng 5 mm và không quá 10 mm trong trường hợp lượng mẫu quá lớn. Đặt cốc cùng với lượng mẫu vào tủ sấy (3.2), mở nắp và để nắp
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 2516/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-6:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 6: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-7:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 7: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ phát xạ nguyên tử plasma cảm ứng cao tần (ICP-AES)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-1:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 1: Hàm lượng nước (Phương pháp chuẩn độ Karl Fischer)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-3:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 3: Hàm lượng nitơ (Phương pháp Kjeldahl)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-4:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 4: Hàm lượng phosphat và phosphat mạch vòng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-5:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 5: Các phép thử giới hạn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-8:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 8: Định lượng chì và cadimi bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-10:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 10: Định lượng thủy ngân bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử hóa hơi lạnh
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9959:2013 về Phụ gia thực phẩm – Chất tạo màu – Etyl este của axit B-apo–8’–carotenic
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9961:2013 về Phụ gia thực phẩm – Chất tạo màu – Sắt oxit
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5516:2010 về Phụ gia thực phẩm - Axit citric
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-2:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 2: Hao hụt khối lượng khi sấy, hàm lượng tro, chất không tan trong nước và chất không tan trong axit
- Số hiệu: TCVN8900-2:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực