- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-6:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 6: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-7:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 7: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ phát xạ nguyên tử plasma cảm ứng cao tần (ICP-AES)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-8:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 8: Định lượng chì và cadimi bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
PHỤ GIA THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN VÔ CƠ – PHẦN 3: HÀM LƯỢNG NITƠ (PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL)
Food additives - Determination of inorganic components - Part 3: Nitrogen content (Kjeldahl method)
CẢNH BÁO: Phòng thử nghiệm phải có hệ thống thông khí thích hợp và không được để tích lũy phơi nhiễm thủy ngân.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng nitơ trong phụ gia thực phẩm bằng phương pháp Kjeldahl.
CHÚ THÍCH 1: Có thể sử dụng thiết bị phân hủy Kjeldahl và thiết bị xác định hàm lượng nitơ tự động có bán sẵn.
Tất cả thuốc thử được sử dụng phải là loại tinh khiết phân tích, không được chứa nitơ hoặc chứa hàm lượng nitơ rất thấp. Nước sử dụng phải là nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương đương, trừ khi có quy định khác.
2.1. Kali sulfat, dạng bột hoặc natri sulfat khan.
2.2. Đồng (II) sulfat, dạng bột.
2.3. Dung dịch axit sulfuric
2.3.1. Dung dịch axit sulfuric, đậm đặc (d= 1,84 g/ml).
2.3.2. Dung dịch axit sulfuric, 10 % (khối lượng/thể tích).
2.3.3. Dung dịch axit sulfuric, 0,5 N.
2.3.4. Dung dịch axit sulfuric, 0,01 N.
2.4. Dung dịch natri hydroxit, 40 %.
2.5. Dung dịch axit boric, 4 %.
2.6. Xanh metylen
Hòa tan 0,125 g xanh metylen trong 100 ml etanol, pha loãng bằng etanol đến 250 ml.
2.7. Đỏ metyl
Hòa tan 0,1 g đỏ metyl trong 100 ml etanol và lọc, nếu cần.
2.8. Hỗn hợp thuốc thử đỏ metyl/xanh metylen
Thêm 10 ml đỏ metyl vào 10 ml xanh metylen, trộn đều.
2.9. Hydro peroxit 30 %.
2.10. Axit salicytic.
2.11. Natri thiosulfat, dạng bột.
2.12. Thủy ngân (II) oxit.
2.13. Axit benzoic
2.14. Sacaroza
2.15. Giấy lọc, không chứa nitơ.
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ của phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể như sau:
3.1. Bình Kjeldahl, bằng thủy tinh cứng, dung tích 500 ml.
3.2. Hệ thống chưng cất, được trang bị bầu nối Kjeldahl và một sinh hàn, hoặc thiết bị Kjeldahl bán vi lượng.
3.3. Cân phân tích, có thể cân chính xác đến 0,1 mg.
Việc lấy mẫu không quy định trong tiêu chuẩn này.
Mẫu được gửi đến phòng thử nghiệm phải là mẫu đại diện, không bị hư hỏng hoặc biến đổi trong suốt quá trình bảo quản và vận chuyển.
5.1. Phương pháp I
Phương pháp này không áp dụng cho một số hợp chất chứa nitơ khi vô cơ hóa bằng axit sulfuric mà không giải phóng ra toàn bộ nitơ.
5.1.1. Khi không có mặt nitrit và nitrat
Cân khoảng 1 g mẫu thử, chính xác đến 0,1 mg, cho vào bình Kjeldahl 500 ml (3.1), trừ khi có quy định khác. Nếu mẫu là dạng rắn hay bán rắn, có thể
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 4-12:2010/BYT về phụ gia thực phẩm - chất bảo quản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 4-15:2010/BYT về phụ gia thực phẩm - chất xử lý bột do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9948:2013 về Phụ gia thực phẩm – Chất tạo màu – Azorubine
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10635:2015 về Phụ gia thực phẩm - Propylen oxit
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10637:2015 về Phụ gia thực phẩm - Nisin
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5778:2015 về Phụ gia thực phẩm - Cacbon dioxit
- 1Quyết định 2516/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 4-12:2010/BYT về phụ gia thực phẩm - chất bảo quản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 4-15:2010/BYT về phụ gia thực phẩm - chất xử lý bột do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-6:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 6: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-7:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 7: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ phát xạ nguyên tử plasma cảm ứng cao tần (ICP-AES)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-8:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 8: Định lượng chì và cadimi bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9948:2013 về Phụ gia thực phẩm – Chất tạo màu – Azorubine
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10635:2015 về Phụ gia thực phẩm - Propylen oxit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10637:2015 về Phụ gia thực phẩm - Nisin
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5778:2015 về Phụ gia thực phẩm - Cacbon dioxit
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-3:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 3: Hàm lượng nitơ (Phương pháp Kjeldahl)
- Số hiệu: TCVN8900-3:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực